- Xây đập thủy lợi và các cơng trình xây dựng lớn: gây ra các biến đổi lớn về sinh thái và là điều kiện thuận lợi gây gia tăng bệnh sốt rét và các bệnh do muỗi truyền.
2. Bệnh lỵ trực khuẩn:
Sự nguy hiểm của người bệnh phụ thuộc vào tính chất diễn biến lâm sàng của bệnh và điều kiện sống của người đĩ, nguy hiểm nhất là ở giai đoạn cấp tính, giai đoạn mạn tính thì đợt kịch phát mới đào thải mầm bệnh, nhưng người bệnh mạn tính tự coi là người khỏe mạnh và sự quan hệ chặt chẽ của họ với những người xung quanh làm cho họ trở thành rất nguy hiểm.Vai trị truyền nhiễm của những người mang vi khuẩn mạn tính đặc biệt lớn trong giữa mùa dịch. Người lành mang vi khuẩn rất hiếm, vai trị
truyền bệnh khơng đáng kể. 2.2. Đường truyền nhiễm:
Nước uống là yếu tố làm lan tràn bệnh lỵ. Các thức ăn, uống, nguội giữ một vai trị quan trọng trong việc truyền bệnh lỵ.
Ruồi đĩng vai trị quan trọng trong việc làm nhiễm khuẩn thực phẩm bán ở cửa hàng và nhà ăn. Chân ruồi vi khuẩn lỵ sống 2 ngày, bụng ruồi 3 ngày. Đồ chơi và những vật dụng hàng ngày cũng cĩ thể là những yếu tố truyền của lỵ.
2.3. Tính cảm thụ:
Bệnh lỵ là bệnh lồi người. Thời gian miễn dịch kéo dài 3 - 4 năm tuỳ lồi Shigella.
2.4. Dịch tễ:
- Tính bùng nổ: dịch do lỵ trực khuẩn lan nhanh, đường lây là nước hoặc thực phẩm.
- Tính theo mùa: phát triển mạnh về mùa hè vì nhiệt độ thích hợp cho cho vi khuẩn phát triển, ruồi sinh sơi phát triển mạnh.
- Theo lứa tuổi: bệnh mắc ở mọi địa lứa tuổi, hay gặp nhiều nhất là ở trẻ nhỏ 1 - 2 tuổi.
- Mức độ mắc bệnh lỵ giữa thành phố và nơng thơn: thành phố mắc nhiều hơn nơng
thơn:đơng dân, sử dụng chung nguồn nước