Biến đổi gen tác nhân gây bệnh D Biến đổi khí hậu, thời tiết

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 33 - 36)

CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG CỤ THU THẬP THƠNG TIN

BS.CKI. Nguyễn Văn Thịnh

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Trình bày được khái niệm, nội dung chính của các phương pháp thu thập thơng tin. 2. Xác định được nguyên tắc thiết kế và cách sử dụng các cơng cụ thu thập thơng tin. 2. Xác định được nguyên tắc thiết kế và cách sử dụng các cơng cụ thu thập thơng tin. 3. Trình bày được các sai số và cách khống chế trong thu thập thơng tin

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Số liệu: 1. Số liệu:

Số liệu là kết quả của việc thu thập cĩ hệ thống về đặc tính hay đại lượng của đối tượng nghiên cứu.

2. Thơng tin:

Số liệu đã được xử lý hoặcchẩn hĩa theo những tiêu chuẩn quy định.

3. Biến số:

Biến số là những đại lượng hay những đặc tính cĩ thể thay đổi từ người này sang người khác hay từ thời điểm này sang thời điểm khác.

Cần phân biệt hai khái niệm biến số và giá trị biến số (yếu tố). Ví dụ: giới tính là biến số, nam và nữ là những giá trị của biến số giới tính; học lực là biến số và các giá trị của nĩ là giỏi, khá, trung bình …

3.1. Phân loại:

3.1.1. Biến định tínhvà biến định lượng:

3.1.1.1. Biến định tính:

Là biến số mơ tả đặc tính của đối tượng.

- Biến số danh định: là biến số mà giá trị của nĩ khơng thể biểu thị bằng số mà phải biểu diễn bằng một tên gọi. Ví dụ: học vấn, nghề nghiệp, dân tộc…

- Biến số nhị giá: biến cĩhai giá trị. Ví dụ: giới tính (nam - nữ), chấp nhận(đồng ý - từ chối) …

- Biến số thứ tự: biến cĩ giá trị sắp xếp theo một trật tự từ thấp đến caohoặc ngược lại. Ví dụ: chiều cao (cao-trung bình-thấp), học lực(giỏi-khá-trung bình) …

- Biến sống cịn: cĩ hai giá trị: sống –chết

3.1.1.2. Biến định lượng:

Trang 31 Các phương pháp và cơng cụ thu thập thơng tin.

- Biến tỷ số: tỷ lệ phần trăm, tỷ số tương đối…

- Biến số khoảng: độ tuổi, mức điểm học lực… 3.1.2. Biến độc lập và biến phụ thuộc:

Khi chúng ta quan tâm đến việc lí giải nguyên nhân của sự việc chúng ta chia biến số thành biến số độc lập và biến số phụ thuộc. Do đĩ, phân loại là độc lập hay phụ thuộc tùy vào vấn đề nghiên cứu.

- Biến độc lập: là số dùng để mơ tả hay đo lường các yếu tố được cho là gây nên (hay

gây ảnh hưởng đến) vấn đề nghiên cứu. Nĩi cách khác, đây là biến nguyên nhân (ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu).

- Biến phụ thuộc: là biến số dùng để mơ tả hay đo lường vấn đề nghiên cứu. Nĩi cách

khác, đây biến hậu quả (kết quả của nghiên cứu).

- Biến gây nhiễu: là biến số cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa biến số độc lập và biến số phụ thuộc. Một biến số được đánh giá là biến số gây nhiễu khi cĩ 3 đặc tính sau:

 Liên quan đến biến số phụ thuộc (là yếu tố nguy cơ của vấn đềnghiên cứu)

 Liên quan đến biến số độc lập (phân bố khơng đều giữa các giá trị biến độc lập)

 Khơng nằm trong cơ chế tác động của biến độc lập lên biến phụ thuộc.

Sơ đồ 3.1: Quan hệ giữa biến gây nhiễu với biến độc lập và phụ thuộc

3.1.3. Biến trực tiếp và biến gián tiếp:

- Biến trực tiếp: biến số cĩ thể đo lường trực tiếpnhư chiều cao, cân nặng, tuổi, tình trạng hơn nhân…

- Biến gián tiếp: biến số khơng thể đo lường trực tiếp như tình trạng dinh dưỡng, mức độ đắc khí, mức độ hài lịng của bệnh nhân, kiến thức của bà mẹ về thực hành chăm sĩc trẻ…

- Biến khơng đo lường được trong nghiên cứu hiện tại: trên nguyên tắc, mọi biến số đều cĩ thể đo lường được nhưng trong một nghiên cứu cụ thể cĩ thể cĩ một số biến số khơng đo lường được do hạn chế của điều kiện kĩ thuật hay khơng thống nhất về định nghĩa cụ thể (thí dụ nồng độ endorphine gia tăng sau khi châm cứu, mức độ hữu dụng của những bệnh nhân bị tàn tật, chất lượng dân số)…

Số lần khám thai

(Biến số độc lập) Cân nặng con lúc sinh (Biến số phụ thuộc)

Thu nhập - Học vấn gia đình

CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN

Các phương pháp và cơng cụ thu thập thơng tin cho phép người nghiên cứu thu thập một cách cĩ hệ thống những thơng tin cần thiết theo mục tiêu phục vụ cho điều tra giám sát bệnh dịch và các vấn đề sức khoẻ y tế cơng cộng.

1. Thu thập thơng tin cĩ sẵn:

1.1. Khái niệm:

Là phương pháp sử dụng các thơng tin đã được thu thập, đã cơng bố hay chưa cơng bố song chưa được khai thác vào mục đích mà người nghiên cứu quan tâm.

Nguồn thơng tin cĩ thể thu thập từ cộng đồng; y tế cơ sở nhà nước, tư nhân; bệnh viện, phịng khám đa khoa khu vực; số liệu điều tra dân số; thư viện và các cơ sở lưu trữ khác.

Thơng tin sẵn cĩ phải đảm bảo các tiêu chuẩn:

Một phần của tài liệu giáo trình dịch tễ học (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)