Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 49 - 51)

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu

2.3.3.Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

2.3.3.1. Thắ nghiệm so sánh xác ựịnh giống khoai mỡ phù hợp:

Thắ nghiệm so sánh với 10 giống, trong ựó 8 giống triển vọng tuyển chọn từ tập ựoàn 102 mẫu giống khoai mỡ và 2 giống ựang ựược trồng phổ biến tại huyện Hữu Lũng là khoai mỡ Trắng trụi (đC1) và khoai mỡ Tắm Lạng Sơn (đC2) theo hai phương pháp:

- PPBđ: củ khoai mỡ giống ựược cắt miếng, khối lượng mỗi miếng cắt 80- 100g, chấm chỗ vết cắt bằng xi măng, mật ựộ trồng: 3 cây/m2, trồng 1 hàng, cây cách cây 30-35 cm, luống rộng 1m kể cả rãnh, phủ bằng ràng ràng, không làm giàn.

- PPTT: củ khoai mỡ ựược cắt miếng, khối lượng mỗi miếng cắt 80-100g, chấm chỗ vết cắt bằng xi măng; mật ựộ trồng: 3 khóm/m2, trồng 2 hàng/luống dạng so le kép nanh cá sấu, luống rộng 1,2m, phủ bằng rơm, có làm giàn chữ X.

Bố trắ thắ nghiệm cho cả 2 phương pháp theo kiểu khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc, mỗi lần nhắc trồng 30 miếng củ trên diện tắch 10m2.

2.3.3.2. Thắ nghiệm thời vụ

Thắ nghiệm thời vụ (TV) tiến hành với 2 giống tuyển chọn: giống Củ canh và giống Trắng trụi. Bốn công thức thắ nghiệm là:

Công thức 1. TV 1: Trồng 20-25/2

Công thức 2. TV 2 (đC): đại trà của dân tại Hữu Lũng trồng 05-10/3 Công thức 3. TV3: Trồng 20-25/3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Thắ nghiệm thời vụ ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc cho mỗi công thức. Mỗi lần nhắc trồng 35 mầm trên diện tắch ô thắ nghiệm 10 m2. Trồng 1 hàng/luống, luống rộng 1,0m (kể cả rãnh). Phân bón theo mức của dân: PC 20 tấn, 100N+90 P2O5+ 90 K2O.

2.3.3.3. Thắ nghiệm phân bón: (thắ nghiệm ựược trồng ngày 05/03/2011)

Cơ sở ựể chúng tơi ựưa ra các cơng thức phân bón (P) là: Theo kết quả ựiều tra, người dân tại huyện Hữu Lũng thường dùng lượng phân chuồng bón trồng khoai mỡ từ 0,7-1 tấn/sào. Do vậy chúng tơi ựã lấy cơng thức bón trung bình của bà con 20 tấn phân chuồng/1ha làm nền phân bón chung. Chỉ thay ựổi lượng phân bón hóa học cho các cơng thức thắ nghiệm với 4 liều lượng phân bón như sau:

- Cơng thức 1. PB1: PC 20 tấn, 80N+ 70P2O5+ 70K2O

- Công thức 2 (đC). PB2: PC 20 tấn, 100N+90 P2O5+ 90 K2O - Công thức 3 PB3: PC 20 tấn, 120N+110 P2O5+ 110 K2O - Công thức 4 PB4 : PC 20 tấn, 140N+130 P2O5+ 130 K2O Với lượng phân bón như trên, chúng tơi ựã tiến hành bón như sau:

- Bón lót: Tồn bộ phân chuồng + 100% P2O5 + 50% N + 50% K2O.

- Bón thúc (1 lần) : bón sau trồng 4 tháng và bón tồn bộ lượng phân ựạm và phân kaly còn lại (50%N+ 50% K2O).

Thắ nghiệm phân bón tiến hành với 2 giống tuyển chọn: giống Củ canh và giống Trắng trụi Lạng Sơn. Bố trắ thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc cho mỗi công thức. Mỗi lần nhắc trồng 35 mầm trên diện tắch ô thắ nghiệm 10 m2. Trên luống 1,0 m (kể cả rãnh), trồng 1 hàng/luống..

2.3.3.3. Thắ nghiệm mật ựộ :(thắ nghiệm ựược trồng ngày 05/03/2011)

Theo kết quả ựiều tra tại huyện Hữu Lũng, nông dân tại ựây thường trồng khoai mỡ với mật ựộ khoảng 3 khóm/m2. Cụ thể, trên luống rộng 1m, trồng 1 hàng/luống, trồng với khoảng cách cây x cây: 30-35cm. Vì vậy, chúng tôi quyết ựịnh tiến hành thắ nghiệm với 4 công thức mật ựộ (Mđ) khác nhau. Trong ựó cơng thức mật ựộ 3 khóm/m2 làm cơng thức ựối chứng. Cụ thể các công thức nghiên cứu như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Cơng thức 1. Mđ1 : 2 khóm/m2.

Cơng thức 2. Mđ2: (đối chứng) 3 khóm/m2 Cơng thức 3. Mđ3: 4 khóm/m2

Cơng thức 4. Mđ4: 5 khóm/m2

Thắ nghiệm mật ựộ tiến hành với 2 giống tuyển chọn: giống Củ canh và giống Trắng trụi Lạng Sơn. Bố trắ thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên, 3 lần nhắc cho mỗi công thức. Mỗi lần nhắc trồng trên diện tắch ô thắ nghiệm 10 m2. Trồng hàng ựơn trên luống rộng 1,0 m (kể cả rãnh).

Phân bón theo mức của dân là: PC 20 tấn, 100N+90 P2O5+ 90 K2O.

2.3.3.5. Thắ nghiệm làm giàn: (trồng ngày 05/03/2011)

Thắ nghiệm làm giàn tiến hành với 2 giống: giống Củ canh và giống Trắng trụi Lạng Sơn. Bố trắ thắ nghiệm với 2 công thức, mỗi công thức 3 lần nhắc, bố trắ thắ nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên. Trồng vào 20 tháng 2 năm 2011. Phân bón với lượng: PC 20 tấn, 100N+90 P2O5+ 90 K2O.

- Công thức 1. Không làm giàn(KG): Trồng trên luống rộng 1,2m (kể cả rãnh). Trồng 2 hàng/luống, với khoảng cách: hàng x hàng 50, cây x cây 50-55cm. Không làm giàn. Diện tắch mỗi lần nhắc 10m2.

- Công thức 2. Làm giàn chữ X (LG): Trồng trên luống rộng 1,2m (kể cả rãnh). Trồng 2 hàng, với khoảng cách: hàng x hàng 50, cây x cây 50-55cm. Có làm giàn chữ X. Diện tắch mỗi lần nhắc 10m2.

Kỹ thuật chăm sóc cho tất cả các thắ nghiệm: Chăm sóc như ựại trà của dân

ựịa phương gồm làm cỏ 3 lần, bón thúc 1 lần, khơng phun thuốc bảo vệ thực vật. Tất cả các thắ nghiệm ựều không tưới, chỉ sử dụng nước trời.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 49 - 51)