Yêu cầu về chất dinh dưỡng

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 26 - 29)

Cũng như các loại cây trồng lấy củ khác, cây khoai mỡ yêu cầu ựất màu mỡ, ựầy ựủ NPK và các nguyên tố vi lượng ựể cho năng suất cao. Trồng khoai mỡ ở nơi ựất quá cằn cỗi, cần bón nhiều phân hữu cơ. Cây khoai mỡ ưa ựất giàu mùn và phản ứng tốt với phân chuồng hoai mục. Những nơi có tập quán du canh du cư, cây khoai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 13

mỡ thường là cây trồng ựầu tiên sau khi bỏ hóa ựất vài năm. Phân bón rất có ý nghĩa trong việc tăng năng suất củ của cây khoai mỡ [6].

Trên thế giới, những nghiên cứu về chế ựộ dinh dưỡng cho khoai mỡ ựược bắt ựầu từ những năm 70 của thế kỷ 20. Lúc bấy giờ, Furguson T.U và Haynes P.H, ựưa ra nhận xét tổng quát là ựối với sinh trưởng phát triển của cây khoai mỡ dường như chất hữu cơ và nitrogen có ảnh hưởng thấp, kết quả không ựồng ựều với potash (kaly) và khơng có kết quả rõ ràng với lân (phosphorus) [40].

Trong một số nghiên cứu khác về ảnh hưởng của chất hữu cơ ựối với khoai mỡ cho thấy, lượng chất hữu cơ lớn trên một ựơn vị diện tắch rất có lợi cho cây khoai mỡ, nâng cao năng suất nhưng chúng phải ựược làm hoai mục một phần trước khi sử dụng [70].

Theo Martin F.W, với khoai mỡ D. alata phân vô cơ ựưa lại kết quả không rõ rệt và tại một số thời ựiểm, bón khơng hợp lý cịn làm giảm năng suất củ. Tác giả gợi ý về tỷ lệ dùng phân vô cơ ựối với khoai mỡ D. alata là 12N:12P:18K cho

60g/cây ở Nigieria và tỷ lệ 3N:9P:18K cho 30g/cây ở Dominica [65].

Những nghiên cứu của Le Buanec B và sau ựó là Castillo ở Cote dỖ Ivoire ựã xác ựịnh ựược những khoáng chất ựa lượng cần thiết cho khoai mỡ. Theo ựó, trung bình ựể sản xuất một tấn củ khoai mỡ cần 3,9kg (N); 0,7kg (P2O5); 5kg (K2O) [63], [25].

Gần ựây nhất, những kết quả nghiên cứu của Regina H.Y.FU, khẳng ựịnh phân bón là một trong 4 yếu tố cơ bản ựể nâng cao năng suất và thúc ựẩy sản xuất khoai mỡ tại bang Niger của Nigeria [76].

1.4.5.1. Yêu cầu về ựạm

đạm (N) trong cây có vai trị chủ yếu cho việc hình thành các protein và hình thành sắc tố diệp lục. Vì vậy thiếu N cây có triệu chứng là lá thiếu màu xanh, phát triển kém nên kắch thước lá nhỏ hơn so với lá cùng vị trắ ở cây ựủ ựạm. Cây sinh trưởng chậm lại, phân nhánh ắt, lóng trên thân rút ngắn. Lá bị vàng, và dễ rụng. Theo Irizarry,H.R, lượng ựạm mà cây khoai mỡ lấy ựi từ ựất cho mỗi tấn củ khô là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 14

25 kg N tương ựương với 150-250 kg N/ha. Vì thế cần cung cấp ựủ lượng N cho ựất ựể tránh hiện tượng giảm ựộ phì của ựất.

Căn cứ ựể cung cấp lượng N thắch hợp cho cây là phải biết ựược khả năng cung cấp N của ựất và năng suất dự kiến của giống [50].

1.4.5.2. Yêu cầu về lân

Theo kết quả của Jane N; OỖSullivan thì lân (P) có ảnh hưởng ựến q trình phát triển của rễ, khả năng quang hợp của lá và quá trình vận chuyển dinh dưỡng của cây khoai mỡ. Thiếu lân cây thường khơng có biểu hiện rõ ràng nhưng sẽ giảm năng suất và phẩm chất củ. Lá của khoai mỡ có thể xanh ựậm hơn so với cây bình thường, khi thiếu lân kéo dài, biểu hiện ựược bắt ựầu trên các lá non. Lá dày hơn so với bình thường và khơng mở rộng hết lá như bình thường, chúng có thể bị cuộn trịn lại. Trên lá có thể xuất hiện các ựốm vàng hoặc phát triển các ựốm trắng. Nếu kéo dài thiếu lân, lóng ngắn lại, mơ ở ựỉnh lá và mép lá bị khơ, có màu tối và trở lên giòn [52],[53],[73].

Thiếu lân, cây có thể ựược cung cấp bằng việc bón bổ sung một số loại phân bón có chứa P như: các loại phân bón tổng hợp có chứa N-P-K và các loại phân khác trên ựất có khả năng cố ựịnh P cao. Lượng phân lân bón tùy thuộc vào loại ựất, tiềm năng năng suất của giống, khả năng cố ựịnh P của ựất.

Theo Kaberathumma S; Irizarry H.R lượng P ựược lấy ựi từ ựất của khoai mỡ là 1,3-2,2 kg/tấn củ tương ựương với 12-25 kg P205/ha [56],[50].

1.4.5.3. Yêu cầu về Kali

Kali (K) ựẩy mạnh hoạt ựộng của bộ rễ, tượng tầng và kắch thắch khả năng quang hợp ở lá ựể hoàn thành và vận chuyển hydrat cacbon về rễ. Biểu hiện thiếu kali của cây khoai mỡ khơng khác nhiều so với cây bình thường và thường khơng có triệu chứng cụ thể, chỉ có lá non thường có biểu hiện bị úa. Nếu thiếu nhẹ thì lá thường có màu nhạt, mô lá thường mịn, lá già bị lão hóa nhanh, cây sinh trưởng chậm, ựốt ngắn lại.

Theotác giả Irizarry H.R, số lượng K lấy ra từ ựất tương ựương với lượng ựạm, ước tắnh khoảng từ 12-25 kg/tấn của vật chất khô của củ hoặc 150-250 kg/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15

Kali có thể ựược cung cấp thêm cho khoai mỡ từ các loại phân xanh, phân chuồng và các loại phân vô cơ có chứa K. Các loại phân vơ cơ phổ biến nhất thường ựược dùng cho khoai mỡ là: KCL (kali clorua), phân KNO3 [50].

Ở Việt Nam theo Vũ Linh Chi, khuyến cáo lượng Kali ựể bón cho khoai mỡ là 80-200 kg/ha, tương ựương với lượng phân bón mà củ của khoai mỡ ựã lấy ựi từ ựất [1].

Ngoài các chất dinh dưỡng NPK ựược trình bày như trên, cây khoai mỡ cũng cần rất nhiều các nguyên tố dinh dưỡng khác ựể giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt, tăng khả năng chống chịu, cho năng suất cao như: Canxi (Ca), Lưu huỳnh (S), Sắt (Fe), Bo (Bo), Manggan (Mn), Kẽm (Zn), đồng (Cu), Mơlipden (Mo).... vì vậy chúng ta cần cung cấp ựầy ựủ các chất dinh dưỡng cho cây khoai mỡ ựể việc trồng cây khoai mỡ mang lại hiệu quả kinh tế cao và chống lại sự suy thoái chất dinh dưỡng của ựất [5],[24].

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)