Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và canh tác khoai mỡ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 35 - 38)

Theo Diby LN, khoai mỡ D. alata là cây có củ phổ biến ựược trồng rộng rãi ở Tây Phi, Trung Mỹ, Caribbean, ựảo Thái Bình Dương và đơng Nam Á. Mặc dù vậy, hiện nay khoai mỡ vẫn ựược trồng trên những hệ thống canh tác nhỏ lẻ, chưa ựược ựầu tư ựúng mức, kể cả khoa học kỹ thuật. Năng suất thu ựược của khoai mỡ trong các hệ thống canh tác này chỉ khoảng 9-11 tấn củ tươi/ha. Trong khi ựó tiềm năng năng suất của khoai mỡ có thể là từ 30-75 tấn củ tươi/ha [34].

Những khó khăn làm cho năng suất của cây khoai mỡ thấp ựược các tác giả Vernier; Carsky; O'Sullivan cho rằng do: qui mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa ựược ựầu tư về giống và phân bón ựúng mức, ựộ màu mỡ của ựất giảm và ở mức thấp. Vì vậy vấn ựề ựặt ra là phải nghiên cứu sự phát triển bền vững cho cây khoai mỡ tại các nước trồng khoai mỡ trên thế giới [84],[24],[73].

Có thể nói, cho ựến nay có rất ắt cơng bố về tuyển chọn và tạo giống mới khoai mỡ. Các giống trong sản xuất ở các nước chủ yếu là những giống truyền thống, giống ựược phục tráng khi có hiện tượng thối hóa. Những giống này có tắnh thắch nghi cao với ựiều kiện canh tác ựịa phương, năng suất tuy không cao nhưng ổn ựịnh, mặc dù ựược bón phân rất ắt.

Một nghiên cứu của Vernier, ựã ựược thực hiện ựể phân nhóm 300 mẫu giống khoai mỡ ựịa phương thu thập ựược ở Benin (Tây Phi). Kết quả 30 nhóm giống ựã ựược xác ựịnh theo tiêu chắ chất lượng và năng suất. đây là nguồn vật liệu cho việc tuyển chọn giống phù hợp theo vùng ựịa lý sinh thái của Tây Phi [84].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Theo Coyne, ựể các giống khoai mỡ truyền thống ựạt năng suất cao, chất lượng củ tốt cần phải ựảm bảo Ộtrồng củ giống chất lượngỢ. Muốn vậy phải có: củ giống khỏe, sạch bệnh; Xử lý củ giống bằng nước nóng ở nhiệt ựộ 50-550C trong 20-25 phút hoặc ngâm trong dung dịch hóa chất diệt nấm và tuyến trùng rồi hong khơ củ trước khi trồng; Có ựiều kiện nên sử dụng cây giống nhân in vitro hoặc bằng ựoạn cắt của thân thay củ giống [31].

Trồng khoai mỡ theo phương pháp truyền thống tức là dùng miếng củ có khối lượng trung bình từ 100-600g/miếng thì lượng giống cho 1 ha là 2-3 tấn củ giống/ha, tức là phải mất 10-30% sản lượng cho việc nhân giống cho vụ sau. điều này ựồng nghĩa với việc phải ựầu tư lớn cho việc nhân giống của vụ sau. Không những thế, việc trồng khoai mỡ rất dễ bị thiếu giống, ựặc biệt là những năm xảy ra hạn hán, lũ lụt... cây khoai mỡ bị tàn phá. Vì vậy ựã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về biện pháp kỹ thuật nhân nhanh khoai mỡ nhằm nâng cao hệ số nhân giống, giảm chi phắ ựầu tư về giống giúp người dân trồng khoai mỡ có hiệu quả kinh tế cao hơn. để có lượng củ giống lớn phục vụ sản xuất tác giả Ikeorgu ựã nghiên cứu tạo củ giống siêu bi (6-8g) và củ bi (40-250g) sau ựó trưng cầu ý kiến của nơng dân ở nhiều vùng của Nigeria. Nhóm tác giả ựã khuyến cáo các trung tâm nghiên cứu ở Nigeria nên sản xuất của giống siêu bi 6-8g/củ ựể có các củ giống bi khối lượng 50- 100g/củ bán cho nông dân sản xuất thương phẩm [47].

Các nghiên cứu nhân giống khoai mỡ bằng biện pháp nhân invitro từ chồi nách trên ngọn của khoai mỡ ựã ựược thực hiện thành công bởi nhiều tác giả (Martine; John; Jasik ; Nguyen Thi Quynh; Boges [66], [55], [54], [75], [17].

Gần ựây Viện nghiên cứu nông nghiệp nhiệt ựới IITA kết hợp với các nhà sản xuất tại Nigeria với sự tài trợ tài chắnh của Nhật Bản ựã phát triển kỹ thuật nhân giống bằng ựoạn cắt có một lá giâm trên giá thể trấu hun. Với phương pháp này có thể hạn chế ựược sự xâm nhập của tuyến trùng, tăng hệ số nhân giống, cho cây giống ựồng ựều. Nếu phương pháp này ựược phát triển sẽ giải quyết cơ bản sự thiếu hụt giống tại nhiều vùng sản xuất khoai mỡ trên thế giới [48].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Từ trước tới nay ở châu Phi, người ta trồng khoai mỡ chủ yếu vào mùa mưa. Qua một số nghiên cứu bằng phương pháp ựiều tra nông thôn cùng tham gia (PRA) tại vùng trung tâm của Nigeria, các tác giả Shiwachi H; Regina ựã khuyến cáo: tại vùng này khoai mỡ có thể trồng ựược trong mùa khơ, thay thế một phần diện tắch ựang trồng sắn, nhưng không làm ảnh hưởng ựến sản xuất lúa ựể tăng cường ựảm bảo dinh dưỡng và an ninh lương thực. Cơng trình cũng ựưa ra ựược lịch thời vụ trồng khoai mỡ luân canh với cây lúa trong hệ thống nông nghiệp của vùng và ựịnh hướng thị trường cho sản phẩm sản xuất trong mùa khô [81],[ 76].

Một nghiên cứu tương tự ựể ựa dạng hóa hệ thống trồng khoai mỡ - lúa ựã ựược thực hiện bởi Kikuno tại các thung lũng của Inland, ựã xác ựịnh ựược công thức luân canh và chế ựộ phân bón phù hợp [57].

Nghiên cứu về sự hấp thu dinh dưỡng của cây khoai mỡ cũng như lượng dưỡng chất bị mang ra khỏi ựất theo củ khi thu hoạch của tác giả Diby L.N, cho thấy: ựạm (N) và kali (K) là 2 dinh dưỡng chắnh của khoai mỡ, ựược cây hấp thu trong suốt quá trình sinh trưởng. Sự hấp thu dinh dưỡng N, K và canxi tăng dần theo tuổi cây, và ựến 103-163 ngày sau trồng thì ựạt ựỉnh cao và giảm dần trong phần còn lại của chu kỳ sinh trưởng; sự hấp thu Mg và P thì thấp và gần như khơng thay ựổi trong suốt quá trình sinh trưởng; Khi thu hoạch củ D. alata, lượng N, K, Ca, Mg và P bị lấy ra khỏi ựất tương ứng là 216kg, 178kg, 27kg, 14kg và 10 kg /ha. Kết quả của nghiên cứu này là cơ sở khoa học ựể canh tác khoai mỡ bền vững. Bởi vì khi chúng ta cung cấp ựủ lượng và ựúng thời kỳ cây cần dưỡng chất thì sẽ giảm ựược sự giảm ựộ phì nhiêu của ựất [35].

Tại Nigieria, các tác giả Shehu; Coyne D.L, ựã thực hiện ựiều tra các hộ nơng dân tại Nigieria ựể tìm ra yếu tố quyết ựịnh ựến hiệu quả kinh tế của việc trồng cây khoai mỡ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: ựất ựai, giống, số lao ựộng/ hộ và phân bón là những yếu tố chắnh ảnh hưởng ựến những thay ựổi trong sản lượng và năng suất của khoai mỡ. Từ ựó các tác giả kết luận, trồng khoai mỡ có thể tăng năng suất 10-20% thơng qua việc sử dụng tốt hơn về ựất ựai, lao ựộng, giống và sử dụng hợp lý phân bón. Cũng từ nghiên cứu này một số kỹ thuật thâm canh khoai mỡ ựã ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

ựề xuất cho nông dân áp dụng như: ựể thu hoạch ựược 16-25 tấn/ ha khoai mỡ

D.alata cần trồng khoai mỡ trên ựất giàu mùn, cày sâu, ựánh luống cao. Giống sử

dụng phải là mẩu củ giống hay ựoạn cắt sạch bệnh của giống tốt ựược sử lý trước khi trồng 1 ngày bằng nước tro hay thiabendazole ựể diệt tuyến trùng và các bệnh nấm; phủ luống bằng cỏ khô từ tháng 10-11; làm cỏ 3-4 lần; Bón phân theo lượng hợp lý tỷ lệ NPK sau khi ựã phân tắch hàm lượng dinh dưỡng của ựất; làm giàn cao 2m cho cây leo; Chú ý phòng chống tuyến trùng và bệnh nấm hại củ bằng các phương pháp tẩy trùng củ giống/ cây giống tại hộ gia ựình [79], [30]. Và kết quả nghiên cứu này cũng gần phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hutton trên cây D.

cayenensis [45].

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 35 - 38)