Nước ta nằm trong khu vực đông Nam Á, nơi ựược coi là nguồn gốc xuất sứ của khoai mỡ. Hơn nữa, nước ta có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống trong ựại gia ựình các dân tộc Việt Nam, mỗi dân tộc có những giống cây trồng khác nhau ựể phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và phong tục tập quán, tắn ngưỡng của dân tộc ựó. Chắnh ựiều này ựã tạo ra sự ựa dạng về giống cũng như phương thức canh tác khoai mỡ. Tại một số nơi người dân có truyền thống trồng khoai mỡ từ rất lâu ựời và ựã ựúc kết ựược rất nhiều kinh nghiệm ựể lưu giữ giống từ ựời này qua ựời khác. Mặc dù vậy, nhìn chung cây khoai mỡ vẫn là cây trồng chưa ựược quan tâm ựầu tư cả về kỹ thuật sản xuất, chọn lọc giống và nghiên cứu sâu về khả năng chống chịu.
đúc kết kinh nghiệm từ kết quả ựiều tra thu thập tri thức bản ựịa của người sản xuất khoai mỡ tại Lạng Giang- Bắc Giang và Hữu Lũng- Lạng Sơn, Trần đức Hoàng, ựã ựề xuất kỹ thuật trồng khoai mỡ cho các tỉnh trung du phắa bắc trong khuôn khổ ỘDự án chiến lượcỢ của Bộ Lâm Nghiệp. Theo tài liệu này, ựể trồng khoai mỡ ựạt năng suất cao, chất lượng tốt ở vùng trung du cần tuân thủ một số kỹ thuật sau: Thời vụ ựầu tháng 3; Khoảng cách trồng 80 x 30cm; Củ giống có khối lượng 100-150g sạch bệnh; Phân bón cho 1ha: Phân chuồng 20 tấn, 120kg Ure+ 400kg supephotphat + 100 clorua kali; Làm giàn chống ựổ [5].
Tại vùng phèn mặn đồng Tháp Mười, Nguyễn Văn Thạc khuyến cáo, với mức phân bón cho 1ha: phân chuồng 10 tấn, 100kgN+ 90kg P2O5+ 90kg K20 với giống mỡ tắm cho năng suất trên 20 tấn/ha [12].
Gần ựây, tại Trường đại học Huế, Lê Thị Khánh ựã nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhân giống khoai mỡ bằng phương pháp cắt miếng củ phục vụ công tác nhân giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lát cắt củ giống khối lượng 30 - 40 g có nhiều ưu ựiểm nhất: Khả năng nhân giống tốt nhất, hệ số nhân giống cao (5 - 6,7 lần), sức sinh truởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế khá, thắch hợp với ựiều kiện sinh thái và phù hợp khả năng ựầu tư giống của ựịa phương. Khối luợng 60 - 80 g
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, nhưng hệ số nhân giống thấp nhất (2,5 - 3,3 lần), còn khối luợng 10 - 20 g cho năng suất và hiệu quả kinh tế thấp nhưng hệ số nhân giống ựạt cao nhất (10 - 20 lần) [8].
Nghiên cứu ảnh hưởng của N, P, K ựối với cây khoai mỡ, một số tác giả nhận xét, ựối với cây khoai mỡ vai trò của ựạm, lân và kali là tương ựương. Vì vậy cần cung cấp ựầy ựủ 3 yếu tố dinh dưỡng trên ựể cho cây sinh trưởng phát triển cân ựối, tạo ựiều kiện cho thân, lá, rễ và củ thúc ựẩy nhau cùng phát triển.
Tuy nhiên theo Vũ Linh Chi, trong từng giai ựoạn phát triển, cây cần từng yếu tố dinh dưỡng ở mức khác nhau. đạm cần nhiều trong giai ựoạn sinh trưởng thân lá và phân hoá củ. Lân cần trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển nhất là giai ựoạn phát triển của bộ rễ. Còn kali cây cần nhiều trong giai ựoạn phát triển phình to của củ và tắch luỹ tinh bột, nhưng giữa 3 yếu tố này lại có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ nhau. để cho năng suất khoai mỡ ựạt từ 20-40 tấn/ ha có thể sử dụng lượng phân bón cho 1ha là: Phân chuồng 15-20 tấn, 120-150kgN+90- 100kgP2O5+90-120kgK20 [1].
Theo kết quả ựiều tra của Trung tâm Tài nguyên thực vật năm 2011, những khó khăn trong việc sản xuất khoai mỡ hiện nay là: các giống ựịa phương do nhân giống vô tắnh nhiều ựời ựã thoái hóa nhưng chưa ựược phục tráng, chưa có thâm canh phù hợp cho từng vùng sinh thái dẫn ựến năng suất thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao; giá cả và thị trường không ổn ựịnh; bảo quản và chế biến sau thu hoạch còn yếu kém.