Tình hình sản xuất và tiêu thụ khoai mỡ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 33 - 35)

Theo Vũ Linh Chi, Việt Nam có nguồn gen khoai mỡ rất ựa dạng và phong phú. Các giống khoai mỡ và họ hàng hoang dại của nó là khoai mài (D. persimilis )

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

ựược phân bố rộng và trồng trọt khắp trên cả nước từ Bắc vào Nam, từ vùng ựồng bằng cho ựến vùng núi cao, là cây truyền thống của vùng bán sơn ựịa [2].

Theo Nguyễn đăng Khôi, trước khi cây khoai lang ựược nhập trồng ở các nước đơng Nam Á thì khoai mỡ là cây củ bột quan trọng nhất ở khu vực này. Ở nhiều ựịa phương của nước ta ựã có tập quán canh tác khoai mỡ từ lâu ựời song việc trồng khoai mỡ vẫn chưa ựược người nông dân quan tâm ựúng mức, chủ yếu trồng quảng canh. Tuy ựược trồng khá phổ biến trong nhân dân, nhưng nó vẫn chỉ ựược coi như là một cây trồng phụ, trồng không tập trung với qui mô nhỏ lẻ từ vài hốc trong vườn nhà ựến 1000m2/hộ ở các vùng trung du miền núi, ựến 2000 m2/hộ ở ựồng bằng sông Cửu Long [9].

đến nay ở nước ta vẫn chưa có số liệu thống kê cụ thể cho loại cây trồng này [6]. Theo kết quả ựiều tra nghiên cứu của Vũ Linh Chi, thì năng suất khoai mỡ có thể ựạt 20-30 tấn củ/ha và các ựịa phương có truyền thống canh tác khoai mỡ là Bắc Giang, Phú Thọ, Ninh Bình, Ninh Thuận, Hà Tây và Quảng Ninh. Mặc dù vậy cho ựến nay rất ắt nghiên cứu về giá trị sử dụng, lợi thế so sánh, tiềm năng phát triển, chọn tạo giống của loại cây này. Những tiến bộ kỹ thuật liên quan ựến cây khoai mỡ hầu như chưa có. Tại khu vực đồng Bằng Sơng Cửu Long, khoai mỡ là cây trồng chủ yếu trên ựất phèn mặn do có khả năng thắch ứng và nó cũng là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cho vùng ựất này. Tuy nhiên do chủ yếu chỉ ựược tiêu thụ nội ựịa như một loại rau và một phần ựược bán sang Campuchia theo ựường biên giới nên diện tắch cũng không mở rộng. Hiện nay có một số cơng ty của đài Loan và Nhật Bản ựã thu mua khoai mỡ có ruột củ trắng nhưng với số lượng còn khiêm tốn chỉ khoảng 1.000 tấn/năm. Thị trường và giá cả của khoai mỡ tại khu vực này cũng tương ựối ổn ựịnh, và người nơng dân có thể bán ngay sản phẩm tại chỗ cho thương lái ựể thu lợi nhuận từ sản suất [2].

Vài năm trở lại ựây, ở một số ựịa phương của Tây Nguyên, trung du miền núi khoai mỡ cũng là cây trồng ựang ựược quan tâm phát triển như một loại thực phẩm an toàn. Ngoài việc dùng làm lương thực thực phẩm, ở một số tỉnh trồng nhiều khoai mỡ như Bắc Giang, Lạng Sơn và Quảng Ninh ựã có các thương lái thu mua

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

khoai mỡ về sấy khơ và xuất khẩu sang Trung Quốc. Vì vậy cây khoai mỡ ở khu vực này là cây mang lại hiệu quả kinh tế, ựược quan tâm phát triển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 33 - 35)