Nghiên cứu về sâu bệnh hại khoai mỡ

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 38 - 40)

Trên thế giới sâu bệnh hại khoai mỡ D. alata làm giảm khoảng 25% năng

suất của khoai mỡ, chủ yếu là tuyến trùng, côn trùng, mối, mọt, nấm, virus, và ựộng vật gặm nhấm. Trong ựó bệnh ựốm lá, bệnh khảm lá, nấm gây thối khô và thối ướt trong bảo quản, tuyến trùng và côn trùng là nguy hiểm nhất.

1.7.2.1. Bệnh hại khoai mỡ

Trong giai ựoạn khoai mỡ sinh trưởng sinh dưỡng, bệnh phổ biến nhất ở khoai mỡ là bệnh ựốm lá. Theo Nandris, triệu chứng của bệnh này là gây chết hoại trên lá dẫn ựến rụng lá hoàn toàn. Nếu bệnh xuất hiện sớm thì năng suất giảm nghiêm trọng. Bệnh có nguồn gốc từ nấm, nguyên nhân gây loét bởi

Colletotricchum sp. Nguồn bệnh thường có từ những chỗ bị thương tổn, nấm gây ra

bệnh thường kết hợp với virus Corticium rolfsii Rhizoctonia sp. Phần lớn các

giống khoai mỡ D.alata ựều mẫn cảm với bệnh này, tuy nhiên mức ựộ nhiễm và ựặc ựiểm bị bệnh có khác nhau. Phương pháp tốt nhất ựể hạn chế bệnh ựốm lá là sử dụng các giống chống chịu. Vì vậy chọn tạo giống chống chịu bệnh ựốm lá ựang là một vấn ựề cấp thiết của các khu vực trồng khoai mỡ [67].

Ở trong kho, thì Onwueme cho rằng củ D. alata cũng thường bị nấm

Rosellina sp. và Sphaerostible là nguyên nhân gây bệnh thối khô. Bệnh thối ướt cũng gây hậu quả to lớn cho củ sau thu hoạch nguyên nhân là do Botrydiplodia và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Penicillum sp. Bệnh thối ướt và thối khô gây hậu quả ựáng kể ựối với việc phát triển

khoai mỡ thương mại [70].

Bệnh khảm trên lá ựược Porth và cộng sự (1987) cho rằng nó ựược gây ra bởi nhiều loại virus khảm (YMV), nó khơng chỉ tấn cơng trên khoai mỡ mà trên tất cả các loài của chi Dioscorea. Virus có thể ựược lây truyền do rệp, nhưng dường

như nguyên nhân chủ yếu của sự lan truyền là do sử dụng nguồn vật liệu làm giống bị nhiễm virus [74]. Thouvennel và Dumont cho biết, ựối với khoai mỡ bị nhiễm bệnh do virus thì sản lượng sẽ giảm 25% so với những cây khỏe mạnh [82].

1.7.2.2. Cơn trùng và các lồi gặm nhấm

Các nghiên cứu trên cây khoai mỡ cho thấy côn trùng không phải là một ựối tượng gây hại nghiêm trọng trên bộ lá, nhưng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng trên củ.Theo Degras, trong q trình phát triển, củ có thể bị ảnh hưởng bởi rất nhiều loại ấu trùng khác nhau của Coleoptera. Phổ biến ở châu Phi là loài Heteroligus.

Trong kho bảo quản củ cũng rất mẫn cảm với côn trùng [33].

Những quan sát ở Cote dỖ Ivoire của Shauphanor chỉ ra rằng vảy côn trùng (chủ yếu là Aspidiella hartii) làm giảm tỷ lệ nảy mầm của củ, ựồng thời cũng gây ảnh hưởng tới chất lượng chế biến. Ấu trùng của Lepidopteran là nguyên nhân gây mất mát ựáng kể ựối với D.alata khi bảo quản trong kho. Ngồi cơn trùng, khoai

mỡ cịn bị một số lồi ựộng vật gặm nhấm gây hại, chúng gây hại trực tiếp ắt, nhưng từ những vết thương do chúng tạo ra là nơi ựể cho virus và nấm xâm nhập [78].

1.7.2.3. Tuyến trùng hại khoai mỡ

Theo Cadet và Qenherve thì trên cây khoai mỡ có 3 loại tuyến trùng gây hại là : Pratilenchus coffea, Scutellonema bradys và Mloidogyne incognia. Hai lồi ựầu gây tổn thương và phát triển q trình thối củ. Loài thứ 3 gây ảnh hưởng bề mặt của củ. Tất cả các cách gây hại như vậy ựều ảnh hưởng tới giá trị thương mại của củ.

Pratilenchus coffea, Scutellonema bradys sống ký sinh và nhân nhanh trong củ và

làm giảm hoạt ựộng hô hấp. Khối lượng tươi của củ bị nhiễm tuyến trùng mất ựi trong quá trình bảo quản tới 30%, trong khi củ khỏe là 10% [23].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Những biện pháp phòng chống khác nhau ựã ựược sử dụng ựể ngăn ngừa sự nhiễm bệnh từ ựất thông qua việc sử dụng các nguồn vật liệu ựã bị nhiễm bệnh ựược Carsky thực hiện. Kết quả cho thấy xử lý nhiệt chỉ cho kết quả trong những ựiều kiện rất ựặc biệt. Và sử dụng hóa chất diệt tuyến trùng, áp dụng xử lý tuyến trùng với ựất dường như không phải là giải pháp ựược chấp nhận về mặt kinh tế [24].

Các biện pháp tẩy trùng củ giống bằng cách ngâm ựầu củ trong oxamyl, Dettol, Jeyes Fluid hay nước nóng ựể ngăn chặn Pratylenchus coffea hại củ giống

tại hộ gia ựình ựã ựược thực hiện ở Jamaica bởi Hutton, kết quả cho thấy xử lý với oxamyl và Dettol cho kết quả tốt nhất [45].

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 38 - 40)