Tình hình nghiên cứu khoai mỡ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 41 - 42)

1.8.1.Tình hình bảo tồn và khai thác sử dụng khoai mỡ ở Việt Nam

Ở nước ta công tác bảo tồn nguồn gen khoai mỡ ựã ựược thực hiện từ rất sớm. Theo Trần đức Hồng, Trung tâm Cây có củ và Trung tâm Tài nguyên di truyền thực vật (Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam) trong giai ựoạn 1992-1993 ựã tiến hành ựiều tra thu thập và ựưa về lưu giữ, bảo quản trên ựồng ruộng ựược 17 nguồn gen khoai mỡ [4].

đến năm 2005 tập ựoàn khoai mỡ bảo tồn tại Trung tâm Tài nguyên thực vật ựã có số mẫu giống tăng ựáng kể ựạt tới 98 nguồn gen [7].

Theo Hoàng Thị Nga, số lượng nguồn gen trong tập ựoàn khoai mỡ hiện ựang ựược bảo tồn tại Trung tâm Tài nguyên thực vật là 122 mẫu giống thu thập từ các vùng sinh thái của nước ta [10]. Có thể nói, cơng tác bảo tồn nguồn gen khoai mỡ của Việt Nam ựang ngày càng ựược quan tâm và số lượng nguồn gen ựược bảo quản trên ựồng ruộng ựã tăng từ 17 nguồn gen năm 1993 lên 122 nguồn gen vào năm 2009. Hơn thế nữa, ựể ựảm bảo cho việc lưu giữ bảo quản nguồn gen khoai mỡ ựược tốt hơn, từ năm 2011 Trung tâm Tài nguyên thực vật ựã nghiên cứu và ựưa những nguồn gen khoai mỡ khó bảo quản trên ựồng ruộng vào bảo tồn trong ngân hàng gen Invitro. Hiện nay ựã có 16 nguồn gen ựược lưu giữ trong ngân hàng gen invitro của Trung tâm Tài nguyên thực vật.

Tại Việt Nam, Trung tâm Tài nguyên thực vật là cơ quan ựầu tiên nghiên cứu ựa dạng di truyền tập ựoàn nguồn gen cây khoai mỡ bằng phân tắch các ựặc ựiểm hình thái (kiểu hình). Kết quả nghiên cứu cho thấy Việt Nam có nguồn gen khoai mỡ khá phong phú. Trong tập ựồn giữa các mẫu giống có sự khác biệt về các ựặc ựiểm của bộ lá và củ. Tổng số 16 nhóm giống thuộc lồi khoai mỡ ựã ựược xác ựịnh trên cơ sở ựánh giá các ựặc ựiểm hình thái kết hợp với phân tắch thống kê và chương trình NTSYS pc.2.0. Kết quả phân tắch ựa dạng di truyền theo vùng ựịa lý sinh thái cho thấy, vùng Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và đơng Bắc có sự ựa dạng di truyền cao cho loài D. alata hơn các vùng sinh thái khác. Trong quá trình nghiên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

cứu ựánh giá nguồn gen tập ựoàn khoai mỡ, 16 nguồn gen triển vọng với nhiều ựặc tắnh tốt ựã ựược ựề xuất cho người sử dụng trong giai ựoạn 2001- 2009 [10].

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật phát triển khoai mỡ năng suất cao, chất lượng tốt tại huyện hữu lũng, lạng sơn (Trang 41 - 42)