5. Bố cục của luận văn
3.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức và nguồn nhân lực
3.1.3.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Sơ đồ 3.1. Bộ máy tổ chức
- Phòng kế hoạch tổng hợp có nhiệm vụ:
+ Tổ chức khảo sát, nghiên cứu thị trƣờng để xây dựng kế hoạch huy động vốn cho chi nhánh phù hợp với định hƣớng hoạt động của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ. Phòng Kể hoạch tổng hợp GIÁM ĐỐC Các phó giám đốc Các chi nhánh NHNo loại 3 Phòng Tín dụng Phòng Kế toán ngân quỹ Phòng Điện toán Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ Phòng Kinh doanh ngoại hối Phòng Hành chính nhân sự Các phòng GD
Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam
Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Phú Thọ
Phòng Dịch vụ maketing
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Tổ chức thực hiện công tác huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn nhằm tạo điều kiện luân chuyển vốn nhanh chóng, phục vụ kịp thời cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn khả năng thanh toán cho chi nhánh.
+ Khảo sát và thu thập thông tin trên địa bàn, tính toán và đề xuất cho Giám đốc chi nhánh ban hành mức lãi suất huy động vốn phù hợp, đảm bảo hiệu quả hoạt động của chi nhánh và tuân thủ các quy định của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ.
+ Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.
- Phòng Tín dụng có nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch kinh doanh, tham mƣu Ban Giám đốc chi nhánh trong việc mở rộng và phát triển sản phẩm mới theo yêu cầu thị trƣờng; Đề ra các chƣơng trình tiếp thị tín dụng phù hợp với chính sách tín dụng của đơn vị trong từng thời kỳ.
+ Hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng quy trình nghiệp vụ, tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và hƣớng dẫn của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ trình Giám đốc chi nhánh duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng
+ Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát theo quy trình nghiệp vụ tín dụng. Đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và xử lý nợ quá hạn.
+ Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, tái bảo lãnh, vay vốn đầu tƣ phát triển theo các quy định của Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc và hƣớng dẫn của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ.
+ Thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro. Lập các báo cáo thống kê theo quy định.
- Phòng Kế toán ngân quỹ có nhiệm vụ:
+ Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tai chi nhánh; báo cáo các hoạt động kinh tế - tài chính theo quy định của nhà nƣớc, theo chế độ thông tin báo cáo của Ngân hàng nhà nƣớc và của NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Lập các thủ tục nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân…
+ Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nƣớc và nƣớc ngoài thông qua hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng nhà nƣớc và các hệ thống khác khi cần thiết.
+ Tổ chức việc thu, chi tiền mặt, xuất, nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an toàn tiền mặt, tài sản của ngân hàng và của khách hàng theo qui định.
- Phòng Hành chính nhân sự:
+ Tổ chức việc thực hiện các qui hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, chi trả lƣơng cho ngƣời lao động, đào tạo nhân viên, thực hiện chính sánh cán bộ và công tác thi đua khen thƣởng.
+ Lập kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động và tổ chức thực hiện theo kế hoạch đƣợc duyệt.
+ Thực hiện công tác văn thƣ, hành chính, quản trị.
+ Lập các báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lƣơng và công tác hành chính, quản trị theo qui định.
- Phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ:
+ Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của chi nhánh theo đúng pháp luật, theo điều lệ của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ, quy định về tổ chức và hoạt động của bộ máy kiểm tra nội bộ trong hệ thông ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam.
+ Theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra và những kiến nghị của kiểm tra nội bộ tại chi nhánh.
+ Báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất theo đúng qui định của hội đồng quản trị và ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam.
+ Phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra của Nhà nƣớc, Ngân hàng nhà nƣớc và của hội sở chính trong việc thanh tra, kiểm tra tại chi nhánh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ + Thiết kế các tờ rơi, đóng góp các ý tƣởng phục vụ cho việc xây dựng các chƣơng trình, sự kiện nhằm quảng cáo, khuyến mãi để duy trì khách hàng cũ; phát triển và thu hút khách hàng mới.
+ Phối hợp với Phòng Marketing Hội sở triển khai các chƣơng trình Marketing chung.
+ Tƣ vấn, cung cấp các sản phẩm dịch vụ và giải đáp thắc mắc, khiếu nại cho khách hàng.
+ Khai thác mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ tại đơn vị bằng nhiều cách: chủ động gọi điện thoại, tiếp xúc tại đơn vị hoặc đến tận nơi…
+ Hƣớng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh. + Đề xuất các giải pháp giúp khách hàng hài lòng.
+ Thu thập thông tin thị trƣờng, phối hợp các bộ phận khác nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chính sách khách hàng và phát triển sản phẩm mới tại đơn vị. + Tổ chức triển khai và phát triển thẻ tại chi nhánh, tham mƣu cho Ban Giám đốc về quy trình, cơ chế hoạt động và nhu cầu liên quan đến thẻ trong phạm vi quyền hạn của chi nhánh.
- Phòng kinh doanh ngoại hối:
+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ
+ Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạt kinh doanh ngoại tệ.
+ Lập các thủ tục nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân về ngoại tệ ,chi trả kiều hối…
- Phòng điện toán
+Tổ chức và thực hiện các công việc liên quan đến tin học…
- Các phòng giao dịch:
Là đơn vị kinh tế phụ thuộc, hạch toán báo sổ, có con dấu riêng, có bảng cân đối kế toán, hoạt động theo quy chế tổ chức và hoạt động của phòng giao dịch theo sự phân cấp uỷ quyền của Giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hết năm 2013, Agribank Phú Thọ có tổng số 626 cán bộ, nhân viên đào tạo bài bản, có kinh nghiệm. Trong đó, Ban Giám đốc có Giám đốc và 03 Phó Giám đốc. Cán bộ, nhân viên là nữ chiếm gần 57%. Lực lƣợng lao động chủ yếu ở độ tuổi trẻ với độ tuổi bình quân là 36. So với các NHTM trên địa bàn, quy mô lao động của Agribank (626 ngƣời) xếp thứ 1 và thứ 2 là Vietinbank (334 ngƣời). Trình độ cán bộ, nhân viên ngày càng nâng cao, năm 2013 trình độ đại học trở lên chiếm 82%, trong đó 4% có trình độ sau đại học. Hầu hết lực lƣợng cán bộ làm chuyên môn nghiệp vụ đều có trình độ ngoại ngữ nhất định: có 1% có trình độ đại học; 45% có chứng chỉ C; 31% có chứng chỉ B; 25% là chƣa qua đào tạo. Đội ngũ cán bộ ngày càng đƣợc trẻ hoá, đến nay lực lƣợng lao động có độ tuổi dƣới 30 chiếm 36%; từ 30 đến 40 tuổi chiếm 39%, từ 41 tuổi trở lên chiếm 25%.
Trong việc phân bổ nguồn nhân lực cho các khối cho thấy số lƣợng cán bộ, nhân viên đang làm việc trong khối trực tiếp kinh doanh mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, chiếm tỷ lệ không cao so với tổng số cán bộ, nhân viên chỉ chiếm 61% so với tổng số cán bộ nhân viên. Trong khi đó, khối quản lý nội bộ và lao động gián tiếp có tỷ trọng chiếm đến 39%. 626 331 147 89 73 37 33 30 25 21 0 100 200 300 400 500 600 700 Agr iban k Vie tinba nk Bid v MB MH B Mar itim e ba nk Tech com bank VP Ban k VIB Vie tcom bank Số lượng lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ (số liệu đến ngày 31/12/2013)
3.1.4. Mạng lưới hoạt động và cơ sở vật chất
Đến nay mạng lƣới hoạt động gồm Agribank Phú Thọ có 01 chi nhánh Hội Sở tỉnh trụ sở giao dịch đóng tại thành phố Việt Trì, 15 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp huyện, thị xã và 35 Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh huyện có trụ sở giao dịch tại tất cả các trung tâm huyện, thị trên toàn tỉnh.
Bên cạnh kênh phân phối truyền thống, Agribank Phú Thọ còn phân phối sản phẩm thông qua hệ thống 25 điểm ATM, 105 đơn vị chấp nhận thẻ và thông qua các kênh hiện đại nhƣ Internet Banking, Mobile Banking.
Song song với đầu tƣ cho địa điểm giao dịch trong mạng lƣới hoạt động ngày một khang trang, tạo sự tiện nghi và thoải mái cho khách hàng, Agribank cũng nhƣ Agribank Phú Thọ đã tập trung nguồn lực đầu tƣ, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nhằm hiện đại hoá ngân hàng, đáp ứng yêu cầu nâng cao sức cạnh tranh và phát triển bền vững, yêu cầu hội nhập với khu vực và thế giới. Hệ thống ngân hàng cốt lõi đã làm đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới hoạt động thanh toán trong toàn ngành cũng nhƣ kết nối với các ngân hàng khác đã đƣợc rút ngắn về mặt thời gian, nâng cao chất lƣợng. Đồng thời các hoạt động quản trị điều hành cũng có những bƣớc tiến vƣợt bậc trên cơ sở nền công nghệ thông tin hiện đại, hoàn thiện cơ chế điều hành vốn, quản lý rủi ro.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Biểu đồ 3.2: So sánh quy mô mạng lưới các NHTM trên địa bàn
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ (số liệu đến ngày 31/12/2013)
3.1.5. Hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Thọ
Từ khi thành lập đến nay, hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Thọ luôn bám sát định hƣớng của toàn ngành ngân hàng, phƣơng hƣớng, mục tiêu của Agribank, triển khai các giải pháp thích hợp với sự biến đổi của thị trƣờng tiền tệ cũng nhƣ sự phát triển của nền kinh tế và đáp ứng đƣợc yêu cầu của mục tiêu kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể. Vì thế, Agribank Phú Thọ đã tạo đƣợc vị thế và uy tín trên địa bàn, kinh doanh hiệu quả. Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Thọ trong những năm gần đây qua các mặt hoạt động nhƣ sau:
3.1.5.1. Hoạt động huy động vốn
Trong chiến lƣợc kinh doanh của mình Agribank Phú Thọ luôn coi trọng công tác huy động vốn, nó là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng, đồng thời nó quyết định đến năng lực thanh toán, đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thƣơng trƣờng và quyết định tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trong những năm gần đây, nhất là từ khi triển khai chƣơng trình hiện đại hoá ngân hàng, công tác huy động vốn của Agribank Phú Thọ đã phát triển, đa dạng hoá với nhiều loại sản phẩm. Nếu nhƣ những năm trƣớc đây công tác huy động vốn chủ yếu thông qua các sản phẩm tiền gửi thông thƣờng với một số kỳ hạn thì đến nay Agribank Phú Thọ đã mở rộng, triển khai đa dạng các hình thức huy động vốn nhƣ tiền gửi linh hoạt, tiết kiệm an sinh, tiết kiệm học đƣờng, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thƣởng, chứng chỉ tiền gửi, phƣơng thức trả lãi linh hoạt... Bên cạnh đó, Agribank Phú Thọ còn thực hiện các chƣơng trình khuyến mại đối với khách hàng gửi tiền nhƣ quà tặng, tiền mặt tƣơng ứng với tỷ lệ số tiền gửi, khách hang đƣợc tham gia các chƣơng trình dự thƣởng may mắn. Thực hiện các chƣơng trình truyền thông để giới thiệu các chƣơng trình, sản phẩm huy động vốn tới các tổ chức và tầng lớp dân cƣ. Vì vậy, nguồn vốn huy động của Agribank Phú Thọ không ngừng tăng trƣởng qua các năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua các năm
Tiêu chí
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Số dƣ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số dƣ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số dƣ (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Nguồn vốn huy động 4,680 6,131 7,535 Theo kỳ hạn - Không kỳ hạn 914 19.53 1,143 18.64 1,612 21.39 - Ngắn hạn 1,360 29.06 1,885 30.75 4,046 53.70 - Trung và dài hạn 2,406 51.41 3,103 50.61 1,877 24.91 Theo nhóm KH - ĐCTC 216 4.62 138 2.23 272 3.61 - TCKT 513 10.94 688 11.21 953 12.63
- Tiền gửi dân cư 3,951 84.44 5,305 86.56 6,310 83.76
Theo loại tiền
- Nội tệ 4,428 94.62 5,881 95.92 7,274 96.54
- Ngoại tệ 252 5.38 250 4.08 261 3.46
(Nguồn: Báo cáo tổng kết - Agribank Phú Thọ)
4680 6131 7535 27.2 31 22.9 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 2011 2012 2013 0 5 10 15 20 25 30 35
Nguồn vốn huy động Tăng trƣởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nguồn vốn huy động của Agribank Phú Thọ đến 31/12/2013 là 7.535 tỷ đồng, có sự tăng trƣởng tốt qua các năm. Nguồn vốn bằng ngoại tệ tỷ trọng giảm dần qua các năm cả về số tuyệt đối cũng nhƣ số tƣơng đối, trong khi đó nguồn vốn bằng VND qua các năm vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động. Xác định nguồn vốn huy động từ các đơn vị, tổ chức kinh tế có chi phí thấp hơn so với từ dân cƣ, góp phần giảm lãi suất đầu vào, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Trong thời gian qua, Agribank Phú Thọ đã đẩy mạnh việc tiếp cận và thực hiện chính sách lãi suất mềm dẻo theo cơ chế thoả thuận đối với các tổ chức. Do vậy, đã thu hút đƣợc các đơn vị, tổ chức kinh tế là các định chế tài chính có tiềm năng về nguồn tiền gửi nhƣ: Kho bạc nhà nƣớc, Bảo hiểm xã hội... đầu tƣ gửi vốn. Từ đó góp phần ổn định thị phần huy động của Agribank Phú Thọ trên địa bàn.
Biểu đồ 3.4: Thị phần huy động vốn dân cư năm 2013
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Phú Thọ) 3.1.5.2. Hoạt động cho vay
Đối với các NHTM ở Việt Nam, nghiệp vụ tín dụng vẫn là một nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu. Đối với Agribank nói chung và Agribank Phú Thọ nói riêng cũng không nằm ngoài điểm chung đó. Agribank Phú Thọ xác định tăng trƣởng tín dụng an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Do vậy, Agribank Phú Thọ luôn bám sát các chủ trƣơng, định hƣớng của Agribank trong mở rộng phát triển, tuân thủ pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh cơ chế, quy trình, quy định thể lệ chế độ của ngành. Tốc độ tăng trƣởng và chất lƣợng hoạt động tín dụng của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Agribank Phú Thọ có bƣớc phát triển tốt. Quy mô cho vay đối với nền kinh tế đƣợc