5. Bố cục của luận văn
3.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Phú
- Lịch sử hình thành và phát triển
3.1.2.1. Sơ lược về Agribank Phú Thọ
Tên doanh nghiệp: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ
Tên Tiếng Anh: Viet Nam Bank For Agriculture And Rural Development, Phu Tho Branch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Địa chỉ trụ sở chính: Số 6 - Đƣờng Trần Phú - Phƣờng Gia Cẩm - Thành phố Việt Trì- tỉnh Phú Thọ.
Điện thoại: 0210 3846 850 ; Fax: 02103 8 46 825 Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nƣớc
Ngành nghề kinh doanh: Huy động vốn- cho vay và kinh doanh các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
3.1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Phú Thọ
Là một chi nhánh của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ đã trải qua 24 năm xây dựng và trƣởng thành, đã tạo dựng đƣợc nét văn hóa truyền thống của mình là một NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng theo đúng định hƣớng của một NHTM nhà nƣớc, giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế địa phƣơng, đặc biệt là đầu tƣ cho “Tam nông” và nền kinh tế (theo Nghị quyết số 26-NQ/TƢ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X). Chi nhánh đã có sự phát triển vƣợt bậc, đạt đƣợc sự tăng trƣởng đáng kể trong mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng hoạt động kinh doanh, từng bƣớc thực hiện tốt công tác huy động vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh trong toàn tỉnh.
Tháng 7 năm 1988, thực hiện chủ trƣơng đổi mới quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, chuyển hoạt động ngân hàng từ bao cấp sang kinh doanh (theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng bộ trƣởng), hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, trong những năm 1989-1998 chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ gặp rất nhiều khó khăn, cán bộ chủ yếu đƣợc tiếp nhận từ 10 chi nhánh NHNo huyện bàn giao sang gồm 1.303 cán bộ, khi đó cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng chỉ có 79 ngƣời chiếm 6%, trình độ trung học 969 ngƣời chiếm 74%, còn lại là sơ cấp và chƣa qua các lớp đào tạo nghiệp vụ. Tình hình hoạt động ban đầu vô cùng khó khăn do vốn tự có thấp, hệ thống cơ sở vật chất vô cùng thiếu thốn, dƣ nợ chiếm 95% là nợ xấu, khách hàng của ngân hàng là các doanh nghiệp nhà nƣớc và các hợp tác xã có tình hình hoạt động kinh doanh yếu kém, đang đứng trƣớc nguy cơ phá sản và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ giải thể, do sự chuyển đổi cơ chế từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc...
Tuy nhiên, với sự chỉ đạo đúng hƣớng của Ban giám đốc, cùng với sự nỗ lực cố gắng và đoàn kết của tập thể cán bộ NHNo, toàn hệ thống đã đứng vững và dần phát triển, hoạt động kinh doanh đƣợc vực dậy và bắt đầu có lợi nhuận cho chi nhánh và nâng cao thu nhập cho cán bộ, đồng thời chi nhánh đã góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế địa phƣơng, kinh tế hộ gia đình đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Trải qua bao khó khăn, thăng trầm của ngành ngân hàng nói chung và NHNo nói riêng, đến nay NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ là chi nhánh cấp I hạng II trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, gồm: 01 chi nhánh hội sở tỉnh có trụ sở đóng tại trung tâm thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; 15 chi nhánh loại 3 (NHNo huyện, thị xã) và 35 phòng giao dịch trực thuộc đóng tại trung tâm huyện, thị xã trong toàn tỉnh, là các đơn vị trực tiếp kinh doanh và nhận khoán tài chính với ngân hàng tỉnh Phú Thọ theo cơ chế khoán tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam.
Trong những năm gần đây, để đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, ngoài việc tuyển dụng cán bộ trẻ có trình độ đại học đủ các chuyên ngành theo yêu cầu công việc, chi nhánh đã quan tâm đến việc đào tạo và đào tạo lại cán bộ bằng nhiều phƣơng thức: Cử đi đào tạo tại các trƣờng đại học, các cơ sở đào tạo tại địa phƣơng, các khoá đào tạo do NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ, NHNo&PTNT Việt Nam tổ chức, tập huấn nghiệp vụ... Do đó trình độ cán bộ đã đƣợc nâng cao, đã tiếp thu kiến thức kinh tế thị trƣờng.
Ban giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Phú Thọ có 4 ngƣời, đƣợc phân công phụ trách một số phòng chuyên đề. Hiện nay với 8 phòng nghiệp vụ và văn phòng theo mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam. Các chuyên đề có trách nhiệm tham mƣu cho Ban giám đốc chỉ đạo điều hành kinh doanh theo đúng định hƣớng mục tiêu, đúng pháp luật. Đồng thời chỉ đạo cơ sở theo chƣơng trình công tác và trách nhiệm đƣợc giao. Dƣới ngân hàng tỉnh là các chi nhánh loại 3, số lƣợng các phòng tuỳ theo tình hình thực tế bố trí, sắp xếp cho phù hợp với công việc, nhằm thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ ngân hàng tỉnh giao góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của địa phƣơng. Dƣới chi nhánh loại 3 là các phòng giao dịch trực thuộc nơi có môi trƣờng kinh doanh, tạo thành mạng lƣới chân rết rộng khắp, bao trùm toàn bộ địa bàn của toàn tỉnh.
Ngày 01/01/1997 tỉnh Vĩnh Phú đƣợc tách ra thành 2 tỉnh, Phú Thọ và Vĩnh Phúc. Agribank Phú Thọ đƣợc tách ra theo phân chia địa giới hành chính và tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Agribank Phú Thọ đa dạng về khách hàng, bao gồm các doanh nghiệp quốc doanh, ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, hợp tác xã, tƣ nhân cá thể và hộ gia đình. Họ luôn mong muốn đƣợc thoả mãn các nhu cầu về vốn, dịch vụ thanh toán và các dịch vụ sau bán hàng. Agribank Phú Thọ đã đáp ứng tốt các nhu cầu cho các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, không những trong địa bàn tỉnh mà còn ngoài địa bàn tỉnh. Ngoài mục tiêu lợi nhuận, ngân hàng còn giúp tƣ vấn, giúp đỡ các khách hàng tháo gỡ khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh, và tiêu thụ sản phẩm, qua đó tạo việc làm cho ngƣời lao động. Đối với các hộ sản xuất, giúp họ có kỹ năng sản xuất theo phƣơng pháp tiên tiến, cho năng suất cao, tiết kiệm chi phí, góp phần xoá đói giảm nghèo vƣơn lên làm giàu. Là ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc đƣợc hình thành có quy mô hoạt động rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh, có uy tín trên thị trƣờng tiền tệ, tín dụng và đƣợc sự ủng hộ của các khách hàng truyền thống, khách hàng trong và ngoài tỉnh, cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại, nhiều tiện ích với chất lƣợng tốt,... Bên cạnh đó Agribank Phú Thọ có đội ngũ cán bộ trẻ, năng động, nắm bắt nhu cầu kinh doanh của thị trƣờng, có hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, mạng lƣới hoạt động rộng khắp trong toàn tỉnh. Tất cả các hoạt động trên của chi nhánh vừa mang tính đặc thù, vừa mang tính phát triển theo hƣớng một ngân hàng thƣơng mại hiện đại, thể hiện sự tiến bộ trƣởng thành của chi nhánh trong sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc, góp phần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thúc đẩy kinh tế tỉnh Phú Thọ phát triển trong thời gian qua, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh khu vực trong thời gian tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/