Đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại agribank phú thọ (Trang 117 - 128)

5. Bố cục của luận văn

4.3.1. Đối với Chính phủ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định, tỷ lệ lạm phát phù hợp và duy trì đà tăng trƣởng kinh tế yêu cầu việc phải giải quyết tốt các chính sách và nguồn lực cho sự phát triển nhƣ chính sách đất đai; tạo việc làm; an sinh xã hội; bảo vệ môi trƣờng và biến đổi khí hậu. Cần có một thể chế kinh tế và hành chính hiện đại, có hiệu lực cao… Sự ổn định của môi trƣờng vĩ mô là nhân tố quan trọng cho việc thu hút nguồn vốn huy động từ dân cƣ của các NHTM dựa trên hai góc độ: giá trị đồng tiền ổn định và gia tăng thu nhập ngƣời dân, từ đó khơi tăng nguồn vốn huy động cho ngân hàng.

4.3.1.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động dịch vụ bán lẻ của các NHTM

Hiện nay, hệ thống pháp luật nƣớc ta chƣa đƣợc hoàn chỉnh và đồng bộ. Do đó để đảm bảo quyền lợi chính đáng cho các nhà đầu tƣ và ngƣời sử dụng vốn thì Nhà nƣớc cần phải tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, ban hành các luật, văn bản dƣới luật có liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng nhƣng phải đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp và các NHTM đi đúng giới hạn, phù hợp với xu thế hội nhập.

4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước

NHNN cần nhanh chóng xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động dịch vụ ngân hàng điện tử, thƣơng mại điện tử phát triển; thành lập hệ thống cổng thông tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả; cũng nhƣ hoàn thiện các quy định về quản lý ngoại hối, cơ chế điều hành tỷ giá theo hƣớng tự do hoá các giao dịch vãng lai, giao dịch vốn…

Kết thúc triển khai Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006- 2010, Chính phủ tiếp tục phê duyệt đề án trong giai đoạn tiếp theo 2011-2015. Tuy nhiên, nhìn chung thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay vẫn chƣa phát triển mạnh, tiền mặt vẫn là phƣơng thức thanh toán chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực công, doanh nghiệp và dân cƣ. Vì vậy, NHNN phải sớm hoàn thiện các văn bản liên quan để đẩy nhanh quá trình thực hiện “ Đề án thanh toán không dùng tiền mặt” phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ và hệ thống thanh toán. Phát triển thị trƣờng thẻ, phối hợp với các cơ quan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ truyền thông, báo chí để tuyên truyền quảng bá sâu rộng cho đến nhiều tầng lớp dân cƣ. Phối hợp với bộ công an để phòng chống tội phạm, tăng cƣờng tính bảo mật cho các sản phẩm - dịch vụ ngân hàng điện tử, có chính sách khuyến khích các cá nhân, công ty sử dụng dịch vụ thanh toán qua thẻ (giảm thuế, chính sách giá ƣu đãi); có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngân hàng và hệ thống các cơ quan thuộc ngành tài chính: Kho bạc, Thuế, Hải quan...

4.3.3. Đối với Agribank Việt Nam

4.3.3.1. Phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ phù hợp với từng phân đoạn khách hàng

Tiếp tục thiết kế và triển khai các sản phẩm dịch vụ bán lẻ để cung cấp cho khách hàng, tạo tính hấp dẫn, thu hút khách hàng. Phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ dành cho khách hàng theo phân khúc thị trƣờng, phân đoạn khách hàng với các tiêu chí lựa chọn khách hàng mục tiêu để xây dựng chính sách giá, thiết kế sản phẩm, chính sách Marketting phù hợp cho các nhóm khách hàng thịnh vƣợng, nhóm khách hàng đại chúng - phổ thông, nhóm khách hàng VIP...

Áp dụng công nghệ để mở rộng kênh phân phối cho các sản phẩm dịch vụ bán lẻ (qua Internet Banking/Mobile Banking). Tập trung cải tiến công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu, đổi mới ứng dụng các chƣơng trình phần mềm hỗ trợ trong công tác phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ, khai thác số liệu đánh giá hiệu quả sản phẩm dịch vụ bán lẻ. Nghiên cứu nâng cấp hệ thống SIBS mở rộng, gia tăng tiện ích đối với các sản phẩm dịch vụ bán lẻ.

Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ cho khách hàng có thu nhập cao, sẽ thiết kế các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu thực hiện các giao dịch tài chính thƣờng xuyên của khách hàng.

4.3.3.2. Tăng cường hỗ trợ Chi nhánh trong công tác đào tạo

Đào tạo kiến thức, chuyên sâu về phân hệ tiền gửi, làm chủ việc quản lý, nâng cấp phân hệ và kỹ năng thiết kế, phát triển, quản lý sản phẩm tiền gửi, kỹ năng triển khai thông qua mạng lƣới chi nhánh và các kênh phân phối mới (IBMB).

Đào tạo về sản phẩm dịch vụ bán lẻ, quy trình tác nghiệp cho cán bộ quan hệ khách hàng; Định kỳ, tổ chức đào tạo kỹ năng bán hàng theo các cấp độ: cán bộ Quan hệ khách hàng, cán bộ đón tiếp khách hàng, cán bộ dịch vụ khách hàng Teller,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bao gồm: kỹ năng giao tiếp với khách hàng, giới thiệu, bán sản phẩm, phát triển và duy trì quan hệ với khách hàng, thu thập thông tin khách hàng…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế hội nhập, cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thƣơng mại diễn ra ngày càng khốc liệt, nhƣng không phải là thách thức ở loại dịch vụ truyền thống huy động vốn và cho vay bán buôn, mà gay gắt và thách thức hơn lại là ở hoạt động kinh doanh những loại hình dịch vụ mới, hiện đại, đặc biệt là các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng và hiệu quả hoạt động kinh doanh thì việc tạo lập một thị phần bán lẻ ổn định vững chắc là một tất yếu khách quan và hết sức cấp thiết, trong đó phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ là một điều kiện tiên quyết.

Nhận thức đƣợc điều này, bám sát chỉ đạo, định hƣớng của Agribank, Agribank Phú Thọ đã có những biện pháp, chỉ đạo quyết liệt tập trung đẩy mạnh phát triển dịch vụ bán lẻ. Qua đó đã đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất khả quan, góp phần mở rộng hoạt động bán lẻ, tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ bán lẻ, giữ vững thị phần hoạt động trên địa bàn. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong hoạt động phát triển dịch vụ bán lẻ tại Agribank Phú Thọ thời gian qua vẫn còn những tồn tại nhất định. Để khắc phục đƣợc những tồn tại hạn chế đó góp phần nâng cao hiểu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Phú Thọ cần có những giải pháp đồng bộ, hiệu quả.

Chính vì vậy, trong quá trình học tập, nghiên cứu và công tác tại Agribank Phú Thọ, tác giả đã lựa chọn vấn đề trên làm đề tài nghiên cứu và hoàn thành luận văn với những nội dung chủ yếu sau:

Khái quát, phân tích và làm rõ những vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động dịch vụ bán lẻ của NHTM. Từ đó thấy đƣợc sự cần thiết của việc phát triển dịch vụ bán lẻ của ngân hàng.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ bán lẻ, luận văn đã làm rõ những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hạn chế cần khắc phục; đồng thời chỉ ra những nguyên nhân khách quan và chủ quan của những hạn chế trong việc phát triển dịch vụ bán lẻ tại Agribank Phú Thọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Căn cứ lý luận, thực tiễn và định hƣớng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ của Agribank nói chung và Agribank Phú Thọ nói riêng, luận văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank Phú Thọ. Bên cạnh đó, luận văn cũng đƣa ra hệ thống các kiến nghị đối với Nhà nƣớc, Ngân hàng Nhà nƣớc và Agribank nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện các giải pháp trên đạt hiệu quả cao.

Với thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế, tác giả đã mạnh dạn đƣa ra một số giải pháp với mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng tại Agribank Phú Thọ cũng nhƣ công cuộc phát triển dịch vụ nói chung của các NHTM Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Tác giả mong nhận đƣợc sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và quý vị để luận văn đƣợc đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Agribank chi nhánh Phú Thọ (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013, Phú Thọ.

2. Agribank Việt Nam (2011, 2012, 2013), Báo cáo thƣờng niên - Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013, Hà Nội.

3. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2012), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ 2011, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

4. TS Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hồ Chí Minh. 5. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà

xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

6. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2008), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

7. Lê Văn Huy - Phạm Thị Thanh Thảo (2008), “Phƣơng pháp đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng số 6, tr.23-29. 8. TS Tô Ngọc Hƣng (2004), Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, Học

viện ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Chi nhánh Phú Thọ (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013 Phú Thọ.

10. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ về hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, Số: 40/2011/TT-NHNN, 2011

11. Lƣu Văn Nghiêm (2008), Giáo trình Marketing dịch vụ, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

12. Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 24/05/2007 về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2011 và định hướng đến năm 2020.

13. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 961/QĐ-TTg ngày 03/7/2010 về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ về phát triển dịch vụ giai đoạn 2010-2011.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14. UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ

Phiếu điều tra này là một phần trong đề tài nghiên cứu “Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Agribank Phú Thọ” của học viên Nguyễn Trung Kiên thuộc lớp Cao học Quản lý kinh tế - Đại học Thái Nguyên. Kết quả điều tra sẽ chỉ sử dụng vì mục đích khoa học của đề tài nghiên cứu. Thông tin về người được xin ý kiến đánh giá sẽ được giữ kín và chỉ được công bố khi có sự đồng ý của người đó.

PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ NGÂN HÀNG ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ

Tên Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ

Địa chỉ: Số 6 - Đƣờng Trần Phú - Việt Trì - Phú Thọ

PHẦN 2: THÔNG TIN VỀ NGƢỜI ĐƢỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ

Họ và tên  Ông/  Bà:

Địa chỉ: Phƣờng (Xã): Huyện (Thị xã): Tỉnh (TP thuộc TW):

Độ tuổi:  Dƣới 25 tuổi  Từ 25 đến dƣới 40  Từ 40 đến 60 tuổi  Trên 60 tuổi Nghề nghiệp:  Công chức, viên chức NN  Cán bộ, nhân viên DN  Hộ gia đình, hƣu trí  Khác …………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHẦN 3:

THÔNG TIN VỀ MỐI QUAN HỆ CỦA NGƢỜI ĐƢỢC XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỚI NGÂN HÀNG

1. Thời gian Ông/Bà có quan hệ sử dụng dịch vụ với Ngân hàng đƣợc đánh giá?

 Dƣới 1 năm

 Từ 1 năm đến 3 năm

 Trên 3 năm

2. Ông/Bà biết đến Ngân hàng đƣợc đánh giá qua kênh thông tin nào?

 Truyền hình, báo chí

 Bạn bè, ngƣời thân

 Khác: ………...

2

3. Thu nhập bình quân hàng tháng của Ông/Bà?

 Dƣới 4 triệu

 Từ 4 đến 8 triệu

 Trên 8 triệu đồng

4. Theo Ông/Bà, yếu tố nào quan trọng nhất trong việc lựa chọn ngân hàng?

 Giá cả dịch vụ

 Địa điểm giao dịch thuận tiện

 Chất lƣợng dịch vu

 Nhân viên NH phục vụ tốt

 Thƣơng hiệu ngân hàng

 Cơ sở vật chất

5. Ngoài Ngân hàng đƣợc đánh giá, Ông/Bà hiện nay có gửi tiền tại các Ngân hàng/Tổ chức tín dụng khác không?

 Có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHẦN 4:

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG ĐƢỢC ĐÁNH GIÁ

Ông/Bà chọn điểm số bằng cách đánh dấu [x] vào các số từ 1 đến 5 theo quy ƣớc sau:

STT Chỉ tiêu Điểm

Nhóm tiêu chí mức độ tin cậy

1. Ngân hàng có uy tín và tạo đƣợc cảm giác an toàn trong giao dịch 

2. Hình thức và cách thức tính lãi, phí chính xác và minh bạch 

3. Bảo mật thông tin khách hàng tốt 

4. Kiểm soát đƣợc các giao dịch trong tài khoản 

5. Ngân hàng thực hiện tốt các cam kết về thời gian 

Nhóm tiêu chí mức độ đáp ứng

6. Lãi suất tiền gửi, tiền vay, phí dịch vụ hấp dẫn, đƣợc điều chỉnh kịp thời

và có sức cạnh tranh 

7. Quy trình thủ tục liên quan đơn giản, thuận tiện 

8. Việc đáp ứng nhanh chóng, kịp thời nhu cầu khách hàng 

9. Các sản phẩm dịch vụ đa dạng, nhiều tiện ích đáp ứng nhu cầu của

khách hàng 

10. Thời gian giao dịch trong ngày thuận tiện 

Nhóm tiêu chí năng lực phục vụ

11. Bảng thông báo lãi suất, phí đƣợc thiết kế rõ ràng, đầy đủ thông tin 

12. Thời gian xử lý cho một giao dịch nhanh 

13. Nhân viên ngân hàng sẵn sàng phục vụ có thái độ lịch thiệp, thân thiện với khách hàng. 

14.

Nhân viên giao dịch có kiến thức, kỹ năng và khả năng truyền đạt, giới thiệu sản phẩm dịch vụ tốt, tƣ vấn và trả lời thỏa đáng các thắc mắc của khách hàng



15. Nhân viên giao dịch có phong cách giao dịch văn minh, lịch sự. 

Nhóm tiêu chí mức độ đồng cảm

16. Những khiếu nại đƣợc giải quyết nhanh chóng, hợp lý 

17. Nhân viên có sự tƣ vấn, hƣớng dẫn và giải thích rõ ràng cho khách hàng 

18. Nhân viên luôn tiếp thu, lắng nghe ý kiến phản hồi của khách hàng 

19. Nhân viên không có sự phân biệt đối xử, thƣờng quan tâm chú ý đến

khách hàng 

20. Nhân viên hiểu đƣợc những nhu cầu đặc biệt của khách hàng 

Nhóm tiêu chí về cơ sở vật chất, phƣơng tiện hữu hình

21. Ngân hàng có trang thiết bị, công nghệ hiện đại 

22. Cơ sở vật chất, tiện nghi phục vụ khách hàng đầy đủ cho khách hàng (chỗ

ngồi, trang thiết bị, nhà vệ sinh, báo, nƣớc uống, chỗ để xe...) 

23. Tờ rơi, tài liệu, ấn chỉ đẹp, đầy đủ thông tin và sẵn có 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

25. Mạng lƣới, địa điểm giao dịch rộng khắp và thuận tiện 

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại agribank phú thọ (Trang 117 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)