Phản ứng hố học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
- Chất ban đầu(biến đổi trong phản ứng) gọi là chất phản ứng ( hay chất tham gia )
- Chất sinh ra sau phản ứng gọi là sản phẩm * Cách ghi , đọc phương trình chữ của phản ứng : Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm Ví dụ : t0
Đường → Than + Nước Kẽm + axitclohiđric →
kẽm clorua +khí hiđro
Hoạt động 2. Diễn biến của phản ứng hố học .
- GV: Cho HS quan sát h. 2.5
1.Trước phản ứng ( hình a ) cĩ những phân tử nào ? 2. Các nguyên tử nào liên kết với nhau ?
3.Trong phản ứng ( hình b): các nguyên tử nào liên kết với nhau ? 4. So sánh số nguyên tử H và O trong phản ứng b và trước phản ứng a ? 5. Sau phản ứng cĩ các phân tử nào ?
-GV hỏi: Các nguyên tử nào liên kết với các nguyên tử nào ?
-GV hỏi:Em hãy so sánh thành phần và liên kết của chất tham gia và sản phẩm. - GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về diễn biến của phản ứng hố học ?
- Hai phân tử Hiđro , 1 phân tử Oxi.
- 2H liên kết với nhau; 2O liên kết với nhau.
- Trong phản ứng các nguyên tử chưa liên kết với nhau
- Số nguyên tử H và O ở a bằng số nguyên tử H ở b. - Sau phản ứng cĩ các phân tử nước ( H2O) tạo thành. -HS: 1O liên kết với 2H. - Số nguyên tử mỗi loại khơng thay đổi. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. -HS: Kết luận và ghi vở.
- Trong phản ứng hố học chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác
3. Củng cố, luyện tập :
HS nhắc lại các kiến thức chính của bài. Viết phương trình chữ của:
a. Kẽm cháy trong khơng khí tạo ra kẽm oxit.
b. Sắt tác dụng với đồng sunfat tạo ra đồng và sắt sunfat.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
Làm bài tập 1,2,3 trang 50 SGK. Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân
Tuần 10 Tiết 19 Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức :
- Để biết cĩ phản ứng hĩa học xảy ra , dựa vào một số dấu hiệu cĩ chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra
- Để xảy ra phản ứng hĩa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
2. Kỹ năng :