Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
oxit: NO, Na2O, CaO, ZnO
-GV: Hướng dẫn cách đọc tên các oxit của kim loại và phi kim cĩ nhiều hố trị.
-GV: Giới thiệu các tiền tố thường dùng:
1 : mono , 2 : đi , 3 : tri , 4: tetra , 5: penta.
-GV: Yêu cầu HS đọc tên các oxit: FeO, Fe2O3, NO2, SO2, SO3.
hướng dẫn.
-HS: Theo dõi và ghi nhớ. -HS: Cùng thảo luận và đọc tên các oxit theo hướng dẫn của GV.
* Chú ý :
- Đối với những kim loại cĩ nhiều hố trị :
- Tên của oxit bazơ = tên của nguyên tố kim loại (kèm hố trị ) + từ oxit.
3. Củng cố, luyện tập : - GV Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2, 4, 5 SGK/91.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Làm bài tập 1, 3 SGK/91.
- Học kĩ bài và xem bài: “Điều chế oxi – phản ứng oxi hố khử”.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân.
Tuần 22 Tiết 43 Ngày soạn :
Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết phương pháp điều chế, cách thu khí O2 trong phịng thí nghiệm và sản xuất oxi trong cơng nghiệp .
- Khái niệm phản ứng phân huỷ.
2. Kĩ năng:
- Viết được phương trình điều chế khí oxi từ KClO3, KMnO4 - Tính được thể tích khí oxi ở đktc được điều chế từ PTN và CN. - Nhận biết 1 số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy và hịa hợp.
3. Thái độ: Giúp HS thích học tập mơn hố , vận dụng những kiến thức về oxi để áp dụng
trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của GV: Thí nghiệm điều chế khí O2 1. Chuẩn bị của GV: Thí nghiệm điều chế khí O2
2. Chuẩn bị của HS: Xem trước bài học ở nhà.