Câu 1: (2.5đ) 1. Phát biểu : “Định luật bảo tồn khối lượng”
2. Đốt cháy hết 14g Magie (Mg) trong khí O2 thu được 26,5g magieoxit (MgO). (MgO).
a.Viết cơng thức về khối lượng của phản ứng trên. b.Tính khối lượng khí O2 đã phản ứng.
Câu 2: (3đ) 1. Nêu các bước lập phương trình hĩa học 2. Lập phương trình hĩa học sau a. H2 + O2 ---> H2O
b. Al(OH)3 ---> Al2O3 + H2O
Câu 3: (1đ) Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bằng bao nhiêu lần? Câu 4: (3.5đ) Sắt tác dụng với axitclohđric:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Nếu cĩ 5,6 g sắt tham gia phản ứng, em hãy tìm: a. Thể tích khí hiđro thu được ở đktc
b. Khối lượng muối sắt (II)clorua FeCl2 thu được sau phản ứng. Cho biết : Fe=56; H=1 ; Cl=35,5.
IV. Đáp Án
Câu 1: 1/ Định luật bảo tồn khối lượng: Trong phản ứng hĩa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng
2/ a/ Cơng thức về khối lượng mMg + mO2 = mMgO
b/ Khối lượng khí oxi đã phản ứng là mO2 = mMgO - mMg = 26,5 -14 =12,5 g Câu 2: 1/ Các bước lập phương trình hĩa học:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng: gồm cơng thức của các chất phản ứng và sản phẩm Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước cơng thức
Bước 3: Viết phương trình phản ứng Câu 3: Tỉ khối của khí oxi đối với khí hiđro là
dCO2/H2 = 44/2 =22
Khí oxi nặng hơn khí hiđro là 22 lần
Câu 4: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1 mol 2 mol 1 mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol a/ số mol của sắt tham gia phản ứng là:
nH2 = mFe/ MFe = 5,6 /56 = 0,1 (mol) Số mol của hiđro theo PTHH là
n H2 =nFe = 0,5 (mol) Thể tích hiđro ở ĐKTC là
VH2 = nH2 * 22,4 = 0,1 *22,4 = 2,24 (lit)
b/ Số mol của muối sắt (II)clorua FeCl2 theo PTHH là: nHCl = 2 * n Fe = 2 * 0,1 = 0,2 (mol)
Khối lượng muối sắt (II)clorua FeCl2 thu được sau phản ứng là: mFeCl2=nFeCl2*MFeCl2=0,2*127=25,4(g)
Tuần 20 Tiết 39 Ngày soạn: Bài 24. TÍNH CHẤT CỦA OXI (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí.
- Tính chất hĩa học của oxi: Oxi là PK hoạt động hĩa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: td hầu hết các KL, nhiều phi kim và hợp chất. Hố trị của oxi trong các hợp chất thường là II.
2. Kĩ năng:
- Quan sát TN hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe,S,P,C, rút ra nhận xát về TCHH của oxi.
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi ( đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
Gây hứng thú học tập bộ mơn , tính cẩn thận , khoa học , chính xác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, bình tam giác, diêm, muơi đốt. - Hố chất: Khí oxi, S, P.
2. Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp.