2.Tác dụng với CuO H2 + CuO →t0 Cu + H2O * Kết luận - Ở nhiệt độ thích hợp khí hidro khơng những kết hợp với đơn chất mà nĩ cịn kết hợp với oxi cĩ trong một số oxit kim loại.
- Hidro cĩ tính khử và phản ứng toả nhiều nhiệt
kim loại nào?
-GV: Yêu cầu HS chắc lại cách thử độ tinh khiết của khí hidro -GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra?
-GV: Từ thí nghiệm trên ta thấy H2 đã chiếm O trong hợp chất CuO nên ta nĩi hidro cĩ tính khử.
-GV: Em hãy rút ra kết luận về tính chất hố học của hidro?
-HS: Nhắc lại cách thử độ tinh khiết của khí hidro.
-HS: Viết PTHH:
H2 + CuO →t0 Cu + H2O -HS: Nghe giảng và ghi nhớ về tính khử của H2.
-HS: Nêu kết luận và ghi vở.
Hoạt động 2. Tìm hiểu ứng dụng của hiđro.
-GV: Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 5.3 điều chế và ứng dụng của hidro và hỏi: Hidro cĩ nhứng ứng dụng gì? Những ứng dụng đĩ dựa trên cơ sở của tín chất vật lí và tính chất hố học nào của hidro ?
-HS: Trả lời câu hỏi:
+ Nạp vào khinh khí cầu vì hidro là chất khí nhẹ nhất. + Khử oxi của một số oxit kim loại vì hidro cĩ tính khử. + Hàn cắt kim loại vì hidro cháy tạo một lượng nhiệt lớn. + Là nguồn nguyên liệu để sản xuất amoniac.
III. Ứng dụng:
- Nạp vào khinh khí cầu. - Khử oxi của một số oxit KL. - Dùng để hàn cắt kim.
- Nguyên liệu để sản xuất amoniac.
3. Củng cố, luyện tập :
- GV: Yêu cầu HS nêu các tính chất vật lí và hĩa học của H2. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK/109.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà về nhà:
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 1,5 SGK/ 109. - Chuẩn bị bài: “ Phản ứng oxi hố khử”.
Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy:
LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được.
- Củng cố kiến thức về tính chất, ứng dụng và điều chế khí hiđro
- Vận dụng vào việc giải thích các hiện tượng trong thực tế, giải một số bài tập hĩa học.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy logic, khái quát hĩa, hệ thống hĩa kiến thức về hiđro 3. Thái độ: Vận dụng những kiến thức về oxi để áp dụng trong cuộc sống. 3. Thái độ: Vận dụng những kiến thức về oxi để áp dụng trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ cĩ bài tập về các loại phản ứng. 2. Chuẩn bị của HS: Xem trước bài ở nhà.