- GV: Cho 1 HS đọc thể tích mol của chất khí là gì ?
- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/64.
-GV: Tính khối lượng mol cuả N2 , H2 , CO2 ?
-GV: Yêu cầu HS nhận xét thể tích mol ( theo hình vẽ )của 3 phân tử chất trên ?
- GV: Nêu một số lưu ý cần thiết khi làm bài tập.
-GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận chung. -HS: Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đĩ. -HS: Quan sát hình và nhận xét. - HS tính : MH2 = 2g MN2 = 28g MCO 2 = 44g -HS trả lời: Bằng nhau. -HS: Nghe và ghi nhớ. -HS: Nêu kết luận và ghi vở.
III. THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ : CỦA CHẤT KHÍ : - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bơi N phân tử của chất khí đĩ. - Ở đktc (00c và 1atm) , thể tích mol chất khí đều bằng 22,4 l. 3. Củng cố, luyện tập :
- HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Làm bài tập 3, 4 SGk/ 65.
- Chuẩn bị bài: “Chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích”.
5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân
Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: Bài 19. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT(T1)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V). - Vận dụng các cơng thức trên để làm các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng: Tính được m ( hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại
lượng cĩ liên quan.
3. Thái độ:Hình thành cho HS hứng thú trong học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Bài tập vận dụng. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài ở nhà.