3. Thái độ:
Cĩ ý thức sử dụng nhiên liệu hợp lí, tránh ơ nhiễm mơi trường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Nội dung bài học và các tài liệu liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại gợi mở, quan sát tranh ảnh, tư duy logicIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy nêu thành phần của khơng khí.
HS2: Làm sao để bảo vệ khơng khí tránh bị ơ nhiễm?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hàng ngày chúng ta vẫn bắt gặp những đám cháy. Vậy, sự cháy là
gì? Sự oxi hố là gì? Điều kiện phát sinh và dập tắt đám cháy ra sao?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Sự cháy và sự oxi hố chậm.
-GV: Giới thiệu một số phản ứng là sự cháy. -GV: Hãy lấy 1 ví dụ về sự cháy, 1 ví dụ về sự oxi hố chậm. -GV hỏi: 1. Sự cháy là gì? 2. Sự oxi hố chậm là gì? -GV: Giới thiệu về sự tự bốc cháy và cách phịng tránh hiện tượng tự bốc cháy.
-HS: Chú ý lắng nghe. -HS: Lấy ví dụ: + Gaz cháy. + sắt trong khơng khí sẽ bị gỉ. -HS: 1. Sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng.
2. Là sự oxi hố cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng -HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
IV . Sự cháy và sự oxi hố chậm chậm
- Sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng
VD: gaz cháy
- Sự oxi hố chậm là sự oxi hố cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng
VD: sắt để lâu trong khơng khí sẽ bị gỉ
Hoạt động 2. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy.
-GV: Ta để cồn, gỗ, than trong khơng khí chúng khơng tự bốc cháy được. Vậy muốn cháy được phải cĩ điều kiện gì?
-GV hỏi: Đối với bếp than nếu đĩng cửa lị thì cĩ hiện tượng gì xảy ra? Vì sao? -GV: Vậy điều kiện phát sinh và duy trì sự cháy là gì? -GV hỏi: Muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp nào?
-HS: Muốn gỗ, than, cháy được phải đốt các vật đĩ. -HS: Nếu đĩng cửa lị than sẽ cháy chậm lại và cĩ thể tắt vì thiếu oxi.
-HS: Trả lời: Chất phải nĩng đến nhiệt độ cháy. Phải cĩ đủ oxi cho sự cháy
-HS trả lời: Hạ nhiệt độ của chất cần cháy xuống dưới nhiệt độ cháy; Cách li chất cháy với oxi.
-HS: Trong thực tế để dập