Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm quảng ninh (Trang 100 - 112)

Từ sự nghiên cứu trên, chúng tôi xin đề xuất một số khuyến nghị như sau:

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn, quy chế, quy định về chức năng, nhiệm vụ, nội dung cụ thể của công tác quản lý hoạt động GDĐĐ nghề nghiệp.

- Bổ sung những quy định và hướng dẫn cụ thể về trách nhiệm và chế độ của GV khi thực hiện các các hoạt động GD tập thể, GD ngoài giờ lên lớp, đặc biệt là đối với GVCN.

2.2. Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và chăm lo cho giáo dục; tích cực, chủ động huy động các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên.

- Tăng cường các giải pháp ngăn chặn những ảnh hưởng, tác động xấu đến đạo đức sinh viên.

2.3. Đối với trường CĐSP Quảng Ninh

- Thường xuyên quan tâm đến công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên; quán triệt sâu sắc và nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên va nhân viên về về vai trò của công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên và trách nhiệm đối với công tác này.

- Cụ thể hoá các tiêu chuẩn thi đua, đánh giá, xếp loại tập thể, cá nhân trong các hoạt động, các phong trào. Coi trọng phẩm chất đạo đức và lấy kết quả công tác GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên làm một tiêu chí đánh giá, xếp loại đối với tất cả cán bộ, giảng viên, nhân viên.

- Cụ thể hoá, chi tiết hoá kế hoạch hoạt động GDĐĐ nghề nghiệp cho sinh viên. - Tạo được môi trường GD và bầu không khí sư phạm trong lành, giàu giá trị nhân văn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội 2004.

2. Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Văn hoá với thanh niên, thanh niên với văn hoá, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về đạo đức nhà giáo.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Điều lệ Trường Cao đẳng.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT- BGDĐT, ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS và giáo viên THPT.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Phạm Khắc Chương, Trần Văn Chương (2009), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

9. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ Công nghiệp hóa-Hiện đại hoá, NXBChính trị Quốc gia - Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia.

13. K.D Unsinxki (1998), Phương pháp luận giáo dục, NXB Giáo dục. 14. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình Đạo đức học, NXB chính trị quốc gia.

15. Trần Kiểm (2002), Quản lý giáo dục và Quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm.

18. Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia.

19. M.I. Kon Đa Kốp (1984), Cơ sở lý luận của Khoa học quản lý giáo dục,

Trường Cán bộ QLGD Trung ương.

20. Hồ Chí Minh (1990), Vấn đề về giáo dục, NXB Giáo dục. 21. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12 (2000), NXB Quốc Gia Hà Nội.

22. Hữu Ngọc (chủ biên), Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tấn (1987), Từ điển triết học giản yếu, NXB ĐH và THCN Hà Nội.

23. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội. 24. P.V Khu Đô Minxky (1982), Về công tác hiệu trưởng, Trường Cán bộ

QLGD Trung ương, Hà Nội.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Anh Tuấn (2008), Những biện pháp giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam,

Luận án Tiến sĩ, Thái Nguyên.

27. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản Giáo dục hiện đại, NXB Giáo dục - Hà Nội.

28. Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý đào tạo trong Nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.

29. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Ma Văn Trang (1993), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị (Đề tài KX-07-04 Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-07, Hà Nội).

30. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 31. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu trƣng cầu ý kiến về nhận thức và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng CĐSP Quảng Ninh (Dành cho CBQL, giảng viên)

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường CĐSP Quảng Ninh, xin đồng chí vui lòng cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống trong câu hỏi, bảng dưới đây phù hớp với suy nghĩ, đánh giá của đồng chí.

1.1 Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết đối với các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp?

STT Các yêu cầu về ĐĐNN

Mức độ cần thiết

Cần thiết Bình thường Không cần thiết 1 Có trình độ văn hoá cao

2 Có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ giỏi 3 Có lí tưởng nghề nghiệp

4 Lòng yêu nghề, mến trẻ 5 Tôn trọng nhân cách học sinh 6 Có niềm tin sư phạm

7 Có hiểu biết rộng và sâu 8 Có tinh thần ham học hỏi 9 Có năng lực giảng dạy

10 Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng 11 Tận tuỵ với công việc

12 Trách nhiệm cao với công việc 13 Cởi mở dễ hoà nhập với mọi người 14 Trung thực giản dị

1.2. Đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về tầm ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm?

A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Bình thường. D. Không quan trọng

1.3. Đồng chí cho ý kiến về kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ở Nhà trường trong 3 năm học qua ?

TT Mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp

Kết quả thực hiện Tốt Trung bình Chƣa tốt

1 Cung cấp kiến thức nâng cao nhận thức về nghề nghiệp

2 Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức nghề nghiệp

1.4. Đồng chí cho ý kiến về mức độ thực hiện những nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên của cán bộ, giảng viên Nhà trường?

TT Nội dung giáo dục

đạo đức nghề nghiệp

Mức độ quan tâm thực hiện Thƣờng xuyên Bình thƣờng Không thƣờng xuyên 1 - Giáo dục phẩm chất chính trị : Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân

2

- Giáo dục phẩm chất nghề nghiệp: Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của ngành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh

3

- Giáo dục lối sống, tác phong: Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học

4 - Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo

1.5. Để giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên, đồng chí đã thực hiện các hình thức GDĐĐNN nào, hiệu quả ra sao?

TT Hình thức

Đã thực hiện Hiệu quả

Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực Thiện Có hiệu quả tốt Chƣa có hiệu quả 1

Thông qua giáo viên dạy học các môn học 2 Thông qua chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 3 Thông tập thể lớp học 4 Thông qua tự rèn luyện, tu dưỡng của bản thân sinh viên

1.6. Đồng chí cho biết trong công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên của Nhà trường sau đây, kế hoạch nào đã được triển khai có hiệu quả ?

TT Các loại kế hoạch Mức độ thực hiện

Hiệu quả Không hiệu quả

1 Kế hoạch GDĐĐ nghề nghiệp qua các ngày lễ kỷ niệm, các đợt thi đua theo chủ đề lớn 2 Kế hoạch GDĐĐ nghề nghiệp cho cả năm học 3 Kế hoạch GDĐĐ nghề nghiệp cho từng học kỳ 4 Kế hoạch GDĐĐ nghề nghiệp cho từng tháng 5 Kế hoạch GDĐĐ nghề nghiệp cho từng tuần

1.7. Đồng chí cho biết các nội dung tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên nào của Nhà trường đã được làm tốt trong thời gian vừa qua?

TT Nội dung khảo sát Mức độ thực hiện

Tốt Chƣa tốt

1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên cả năm trong toàn trường

2 Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhận thức cho các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên

3 Chỉ đạo các bộ phận phối hợp thực hiện các nhiệm vụ giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên

4 Chỉ đạo GDĐĐ NN thông qua các bài giảng trên lớp

5 Chỉ đạo GDĐĐ NN thông qua hoạt động của Đoàn TNCS HCM, Hội Sinh viên 6 Chỉ đạo GDĐĐ NN thông qua sinh hoạt lớp 7 Chỉ đạo GDĐĐ NN thông qua nội dung

ngoài giờ lên lớp.

8 Chỉ đạo việc đánh giá, xếp loại SV

9 Chỉ đạo việc đầu tư kinh phí cho hoạt động GDĐĐ NN cho sinh viên

1.8. Theo đồng chí những yếu tố nào ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường CĐSP Quảng Ninh?

1. Do CBQL, giảng viên nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho SV

2. Công tác khen thưởng, kỉ luật chưa kịp thời, công khai, minh bạch 3. Sự phối hợp chưa đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục

4. Đội ngũ CBQL, giảng viên thiếu và yếu

5. Công tác kế hoạch hóa giáo dục đạo đức nghề nghiệp còn hạn chế 6. Hướng dẫn đánh giá, xếp loại rèn luyện cho SV chưa cụ thể

7. Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường 8. Nơi cư trú của sinh viên: (Nội trú, ngoại trú)

9. SV chưa nhận thức đầy đủ về các yêu cầu đạo đức nghề nghiệp, chưa tự giác, tích cực trong rèn luyện đạo đức nghề nghiệp

Phụ lục 2. Phiếu trƣng cầu ý kiến về nhận thức và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trƣờng CĐSP Quảng Ninh (Dành cho sinh viên)

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường CĐSP Quảng Ninh, xin anh (chị) vui lòng cho biết quan điểm của mình về các vấn đề sau bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống trong câu hỏi dưới phù hợp với suy nghĩ đánh giá của anh (chị) ?

1.1. Anh (chị) hãy cho biết ý kiến của mình về các yêu cầu của đạo đức nghề nghiệp.

Stt Các yêu cầu về ĐĐNN Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết 1 Có trình độ văn hoá cao

2 Có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ giỏi 3 Có lí tưởng nghề nghiệp

4 Lòng yêu nghề, mến trẻ 5 Tôn trọng nhân cách học sinh 6 Có niềm tin sư phạm

7 Có hiểu biết rộng và sâu 8 Có tinh thần ham học hỏi 9 Có năng lực giảng dạy

10 Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng. 11 Tận tụy với công việc

12 Trách nhiệm cao với công việc 13 Cởi mở dễ hoà nhập với mọi người 14 Trung thực giản dị

1.2. Anh (chị) cho biết ý kiến của mình về tầm ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm?

A. Rất quan trọng B. Quan trọng C. Bình thường. D. Không quan trọng

1.3. Anh (chị) nhận thức như thế nào về những biểu hiện đạo đức nghề nghiệp thông qua các hoạt động của sinh viên theo các nội dung dưới đây?

TT Nội dung hoạt động của sinh viên

Mức độ

Cần thiết Bình thường Không cần thiết 1 Hoàn thành nhiệm vụ học tập (tự

giác, tích cực trong học tập) 2 Chấp hành tốt nội quy, quy chế nề

nếp học tập

3 Không gian lận trong thi cử 4 Độc lập, chủ động sáng tạo trong

công việc.

5 Cởi mở, dễ hòa nhập với mọi người 6 Có ý thức tự phê bình và phê bình 7 Tích cực tham gia các hoạt động của

Đoàn, Hội sinh viên

Phụ lục 3. Phiếu trƣng cầu ý kiến về mức độ cấp thiết và tính khả thi của đề tài

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để có cơ sở đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên ở trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Ninh, xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của bảy biện pháp quản lý được đề xuất?

TT BIỆN PHÁP TÍNH CẤP THIẾT TÍNH KHẢ THI Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Biện pháp 1: Nâng cáo nhận

thức cho giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của GDĐĐNN

2 Biện pháp 2: Kế hoạch hóa

hoạt động GDĐĐNN

3

Biện pháp 3: Bồi dưỡng đội ngũ GV, GVCN có năng lực và phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục

4

Biện pháp 4: Nâng cao ý thức tự tu dưỡng và tự rèn luyện của sinh viên

5

Biện pháp 5: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Nhà trường với các lực lượng giáo dục nhằm GDĐĐNN cho SV

6

Biện pháp 6: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐNN cho SV

7

Biện pháp 7: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động GDĐĐNN

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm quảng ninh (Trang 100 - 112)