CHUỖI TAYLOR VÀ CHUỖI MACLAURIN

Một phần của tài liệu Bài giảng giải tích toán 12 dành cho khối ngành kinh tế (Trang 166 - 172)

, Ò ÒÒ Ä 1) Dạng khuyết

2. Chuỗi với các số hạng có dấu bất kỳ

21.3 CHUỖI TAYLOR VÀ CHUỖI MACLAURIN

Trong các mục trước ta đã có thể tìm được biểu diễn ở dạng chuỗi lũy thừa cho một lớp rất hẹp các hàm. Ở mục này, ta nghiên cứu tỷ mỉ về bài toán tổng quát hơn: Hàm nào có biểu diễn ở dạng chuỗi lũy thừa? Làm thế nào ta tìm được biểu diễn đó?

Trước tiên, ta giả sử rằng f một hàm nào đó mà có biểu diễn ở dạng chuỗi lũy thừa như sau j [?' [= ! / ' [ ! /' [r ! /r' [‡ ! /‡' X | ! /| O „ Ta sẽ tìm cách xác định các hệ số [Wtheo hàm f. Để mở đầu, ta chú ý rằng nếu thay x = a vào (6), thì các số hạng sau số hạng đầu tiên đều bằng 0 và ta có

/ [?

Theo Định lý 5, ta có thể tính đạo hàm từng số hạng của chuỗi (6):

k Ò [=' 2[ ! /=' 3[r ! /' 4[‡ ! /r' X | ! /| O „ và thay x bởi a vào (7), ta được

ç/ [= Lấy đạo hàm cả hai vế của (7) ta được:

l ÒÒ 2[' 2 · 3[r ! / ' 3 · 4[‡ ! /' X | ! /| O „ Ta lại thay x = a vào (8), thì được

çç/ 2[

Thực hiện thủ tục này thêm một lần nữa. Lấy đạo hàm cả hai vế của (8), ta được:

m ÒÒÒ 2 · 3[r' 2 · 3 · 4[‡ ! / ' 3 · 4 · 5 ! /X | ! /| O „ Và thay x = a vào (9) ta được

ÒÒÒ+ 2 · 3[ 3! [

Đến bây giờ ta đã thấy được nét chung. Nếu ta tiếp tục lấy đạo hàm và thay x = a, ta được W/ 2 · 3 · 4 · 5 ···· Q[W Q! [W

Giải phương trình để tìm hệ số thứ n ta được

[WWQ!/

Công thức này cũng đúng với n = 0 nếu ta quy ước là 0! = 1 và ? . Như vậy, ta đã chứng minh được định lý sau.

167

(10) ĐỊNH LÝ Nếu f có biểu diễn ở dạng chuỗi lũy thừa tại a, nghĩa là nếu ù [W ! /W

ŠW‰? W‰?

, | ! /| O „thì hệ số của nó được tính theo công thức thì hệ số của nó được tính theo công thức

[WWQ! ./ Thay công thức này vào chuỗi, ta thấy

Nếu f có khai triển lũy thừa tại a, thì nó phải là: @@ ùWQ! ! // W

ŠW‰? W‰?

/ 'Ò1! ! / '/ ÒÒ2! ! // 'ÒÒÒ2! ! // r' X

Chuỗi (11) được gọi là chui Taylor ca hàm f ti a (hoặc quanh a hoặc tâm a). Trường hợp đặc biệt là a = 0, chuỗi Taylor trở thành

@X ùWQ!0

ŠW‰? W‰?

W 0 'Ò1! '0 ÒÒ2! 0 ' X

Trường hợp này xuất hiện rất thường xuyên, người ta đặt cho một tên đặc biệt là chui Maclaurin.

CHÚ Ý: Ta đã chỉ ra rằng nếu f có thể biểu diễn được thành chuỗi lũy thừa tại a, thì f bằng tổng của chuỗi Taylor của nó. Tuy nhiên, tồn tại các hàm không bằng tổng của chuỗi Taylor của nó. Tức là, nếu hàm f khả vi vô hạn tại điểm a thì nó có chuỗi Taylor tại a là

ùWQ! ! // W Š

W‰?

Nhưng chưa chắc chuỗi này là chuỗi lũy thừa biểu diễn cho f. Vn đề đặt ra là: Khi nào chuỗi Taylor của một hàm là chuỗi lũy thừa biểu diễn cho chính nó? Ta sẽ có câu trả lời ở dưới đây.

VÍ D 12 Tìm chuỗi Maclaurin của hàm ½E và tìm bán kính hội tụ của nó.

GIẢI Nếu ½E, thì W ½E, nên W0 ½? 1 với mọi n. Do đó, chuỗi Taylor của

f tại 0 (tức là chuỗi Maclaurin) là

ùWQ!0 Š W‰? W ùQ!W Š W‰? 1 '1! ' 2! ' 3! ' Xr Để tìm bán kính hội tụ, ta đặt /W W/Q!. Khi đó //W,= W HQ ' 1!W,= Q!WHQ ' 1 ’ 0 O 1||

Như vậy, theo Dấu hiệu Tỷ lệ, chuỗi hội tụ với mọi x và bán kính hội tụ là R = ∞. ■ Kết luận mà ta có thể rút ra từ Định lý 10 và Ví dụ 12 là: Nếu ½E có th khai trin được thành chui lũy tha ti 0, thì ½E ∑Š EW!

W‰?

Vì thế ta cần xác định xem liệu ½E có thể khai triển thành chuỗi lũy thừa không?

Ta sẽ nghiên cứu trường hợp tổng quát hơn: Với những điều kiện nào thì một hàm f(x) bằng tổng của chuỗi Taylor của nó? Nói khác đi, nếu f có đạo hàm mọi cấp, thì khi nào ta được

ùWQ! ! // W Š

W‰?

.

Cũng như với một chuỗi hội tụ, điều này nghĩa là f(x) là giới hạn của dãy các tổng riêng. Trong

168

ƒW ùÞ,/! ! /Þ / 'Ò1! ! / '/ ÒÒ2! ! // ' X 'W2! ! // W W

މ?

Lưu ý rằng ƒW là một đa thức bậc n và được gọi là đa thức Taylor bc n ca f ti a.Chẳng hạn với hàm ½E, Ví dụ 12 đã chỉ ra rằng các đa thức Tayor tại 0 (hay là các đa thức Maclaurin) với n = 1, 2, 3 là:

ƒ= 1 ' ƒ 1 ' 'E! : ƒ

1 ' 'E! :'Er! u

Đồ thị của các hàm trên được vẽ trong Hình dưới đây.

Khi n tăng, ƒW ngày càng tiến về½E. Điều này làm cơ sởđể ta dựđoán rằng ½E bằng tổng chuỗi Taylor của nó

Một cách tổng quát, f(x) bằng tổng chuỗi Taylor của nó nếu

limW’ŠƒW.

Nếu ta đặt „W ! ƒW do đó

ƒW ' „W, „W là phần dư thứ n trong khai triển Taylor.

Bằng cách nào đó nếu ta chỉ ra được rằng limW’Š„W 0 thì suy ra lim

W’ŠƒW limW’Š$ ! „W & ! limW’Š„W Như vậy, ta chứng minh được định lý sau đây.

(12) ĐỊNH LÝ Nếu ƒW ' „W, trong đó ƒW là đa thức Taylor bậc n của f tại a và lim

W’Š„W 0

Với mọi |x – a| < R, thì f bằng tổng của chuỗi Taylor của nó trên tập các x thỏa mãn |x – a| < R. Khi ta đi chứng minh limW’Š„W 0, ta thường hay sử dụng kết quả sau đây

(13) BT ĐẲNG THC TAYLOR Nếu W,= # — với |x – a| < R, thì phần dư „W của chuỗi Taylor thỏa mãn bất đẳng thức

|„W| #Q ' 1! | ! /|— W,= với | ! /| O „

Để thấy được tại sao điều này đúng với n = 1, ta giả sử rằng |ÒÒ| # —. Nói riêng, ta có ÒÒ # —, thì +EÒÒ|´| + #+E—´| + Một nguyên hàm của f’’ là f, vì thế ta có Ò ! Ò/ # — ! / hoặc Ò # Ò/ ' — ! / Do đó +EÒ´ + #+E$Ò ' —| ! /&´| + ! / # Ò/ ! / ' — ! /2 ! / ! Ò/ ! / #—2 ! / Nhưng „= ! ƒ= ! / ! Ò/ ! /. Vì thế „= #—2 ! /

169

„= F !—2 ! / Vì thế |„=| #¤| ! /|

Như vậy, ta đã chứng minh được Bất đẳng thức Taylor cho trường hợp n =1. Với n bất kỳ thì việc chứng minh là tương tự, ta phải lấy tích phân n + 1 lần.

Trong việc áp dụng các định lý trên, ta thường xuyên sử dụng kết quả sau:

@f limW’∞Q! 0 vW ới mỗi số thực x cốđịnh

Điều này là đúng bởi vì từ Ví dụ 12, ta có chuỗi ∑EW! hội tụ với mọi x và do đó số hạng thứ n tiến

đến 0.

VÍ D 13 Chứng minh rằng eE bằng với tổng chuỗi Taylor của nó.

GIẢI Đặt eE, thì ta có W eE với mọi số n. Do đó, với mỗi số x cố định, ta có thể

chọn — eE trong bất đẳng thức Taylor (với a = 0) với mọi giá trị của n: |„W| #Q ' 1! ||½E W,=

Tuy nhiên, từ (14) ta có: limW’Š K

Â

W,=!||W,= ½ElimW’ŠW,=!= ||W,= 0

Từ Định lý giới hạn kẹp ta được limW’Š|„W| 0 và do đó limW’Š„W 0. Theo Định lý 12, ½E bằng tổng chuỗi Taylor của nó, tức là,

@o ½E ∑Š EW!

W‰? ■ Nói riêng, nếu ta thay x = 1 vào (15), ta được biểu diễn của e dưới dạng tổng của một chuỗi vô hạn @j ½ ùQ!1

ŠW‰? W‰?

1 '1! '1 2! '1 3! ' X1

VÍ D 14 Tìm chuỗi Taylor của hàm ½E tại a = 2.

GIẢI Ta có W2 ½ và do đó, đặt a = 2 vào định nghĩa của chuỗi Taylor (11), ta được ùWQ! ! 22 W Š W‰? ù½Q! ! 2 W Š W‰?

Tương tự như Ví dụ 12, ta có thể chỉ ra được rằng bán kính hội tụ „ ∞. Tương tự như Ví dụ 13, ta có thể chứng minh được limW’Š„W 0. Do đó @k ½E ∑Š KW!: ! 2W

W‰? với mọi ■ Ta đã có hai chuỗi lũy thừa biểu diễn cho ½E, Chuỗi Maclaurin trong (15) và chuỗi Taylor trong (17). Chuỗi thứ nhất tốt hơn nếu ta quan tâm đến các giá trị của x tại các vị trí gần 0, còn chuỗi thứ hai thì tốt hơn nếu ta quan tâm đến các giá trị của x gần 2.

VÍ D 15 Tìm chuỗi Maclaurin của hàm sinx và chứng minh rằng bằng sinx với mọi x.

GIẢI Ta sắp xếp các tính toán theo hai cột như sau

sin 0 0 Ò cos Ò0 1 ÒÒ ! sin ÒÒ0 0 ÒÒÒ ! cos ÒÒÒ0 !1

‡ sin ‡0 0

Do đạo hàm của hàm đã cho lặp lại sau 4 bước, ta có thể viết chuỗi Maclaurin như sau:

0 'Ò1! '0 ÒÒ2! 0 'ÒÒÒ3! 0 r' X !3! 'r 5! !8 7! ' X ù!1 W W,=

2Q ' 1!

ŠW‰? W‰?

170

Bởi vì W,= là ¸ sin ; ¸ cos , nên W,= # 1 với mọi x. Nên ta có thể lấy M = 1

trong bất đẳng thức Taylor:

@l |„W| #Q ' 1! |— W,=| #Q ' 1!||W,=

Theo (14) vế phải của bất đẳng thức tiến đến 0 khi Q ’ ∞, vì thế |„W| ’ 0 theo Định lý giới hạn kẹp. Từ đó dẫn đến „W ’ 0 khi Q ’ ∞ vì thế sinx bằng với tổng của chuỗi Maclaurin của nó theo Định lý 12. ■

Ta nêu lại kết quả của Ví dụ 15 để dùng sau này:

@m sin !3! 'r 5! !8 7! ' X ù!1 W W,=

2Q ' 1!

ŠW‰? W‰?

VÍ D 16 Tìm chuỗi Maclaurin cho hàm cosx.

GIẢI Ta có thể làm trực tiếp như Ví dụ 15, nhưng có cách dễ dàng hơn là lấy vi phân hai vế của chuỗi Maclaurin cho sinx được cho bởi (19):

cos ´ sin ´ ´´ !3! 'r 5! !8 7! ' X 1 !33! ' 55! !‡ 77! ' X\ 1 !2! ' 4! !‡ 6! ' X\

Do chuỗi Maclaurin cho sinx hội tụ với mọi x, ta biết rằng đạo hàm chuỗi thì được chuỗi cho cosx hội tụ với mọi x. Do đó

X> cos 1 !2! ' 4! !‡ 6! ' X ù!1\ W W

2Q!

ŠW‰? W‰?

với mọi

VÍ D 17 Tìm chuỗi Maclaurin cho hàm cos .

GIẢI Nhân cả hai vế của chuỗi cho cosx (20) với x: cos ù!1W W 2Q! Š W‰? ù!1WW,= 2Q! Š W‰?

VÍ D 18 Biểu diễn hàm sin thành tổng chuỗi Taylor của nó tại /3.

GIẢI Sắp xếp các tính toán của chúng ta thành hai cột, ta có sin ;3< √32 Ò cos ç ;3< 12 ÒÒ ! sin ÒÒ;3< !√32

ÒÒÒ ! cos ÒÒÒ;3< !12 những nét chung này được lặp đi lặp lại. Do đó, chuỗi Taylor tại /3 là: ;3< 'Ò;Br<1! ; !3< ' ÒÒ;3< 2! ; !3< ' ÒÒÒ;3< 3! ; !3< r ' X √2 '3 2 · 1! ; !1 3< !2 · 2! ; !√3 3<!2 · 3! ; !1 3<r' X

Ta có thể viết chuỗi ở dạng dùng dấu sigma nếu ta tách riêng số hạng có chứa √3: sin ù!122Q!W√3 Š W‰? ; !3<W' ù22Q ' 1!!1W Š W‰? ; !3<W,=

Ta tổng hợp các kết quả thu được ở trên vào bảng sau đây để tiện dùng sau này, một vài chuỗi Maclaurin quan trọng mà ta đã nhận được trong phần này và ở phần trước.

171

Mt s chui Maclaurin quan trng và khong hi t

1 ! ù 1 WŠ Š W‰? 1 ' ' ' r' X 1; 1 ½E ùQ!W Š W‰? 1 '1! ' 2! ' 3! ' X !∞; '∞r sin ù!1W W,= 2Q ' 1! Š W‰? !3! 'r 5! !8 7! ' X !∞; '∞ cos ù!1W W 2Q! Š W‰? 1 !2! ' 4! !‡ 6! ' X !∞; '∞\ tan.= ù!1W W,= 2Q ' 1 Š W‰? !3 'r 5 !8 7 ' X !∞; '∞

Một trong những lý do làm cho chuỗi Taylor trở lên quan trọng là nó cho phép ta tính được tích phân của những hàm mà ta không thể tính theo nguyên hàm sơ cấp. Newton thường lấy tích phân bằng cách khai triển hàm thành chuỗi lũy thừa và sau đó tính tích phân từng số hạng. Hàm

½.E:

không thể lấy tích phân theo cách ta đã trình bày ở các chương trước bởi vì nguyên hàm của nó không phải là hàm sơ cấp. Trong Ví dụ sau đây ta sử dụng ý tưởng của Newton để tính tích phân của hàm này.

VÍ D 19 (a) Tìm *½.E:

´ dưới dạng chuỗi vô hạn. (b) Tính * ½.E:

´

=

? bởi năm số hạng đầu tiên trong chuỗi.

GIẢI (a) Trước tiên ta tìm chuỗi Maclaurin cho hàm ½.E:

. Ta có thể sử dụng phương pháp trực tiếp, nhưng ở đây ta tìm nó bằng cách đơn giản hơn đó là thay thế x bởi –x2 vào chuỗi cho hàm ½E đã được tổng kết ở trên. Do đó, với mọi giá trị x ta có:

½.E: ù!Q!W Š W‰? ù!1WW Q! Š W‰? 1 !1! ' 2! !‡ 3! ' X \ Bằng cách lấy tích phân từng số hạng: +½.E: ´ + 1 !1! ' 2! !‡ 3! ' X ' !1\ WW Q! ' X´ 2 ' !3 · 1! ' r 5 · 2! !8 7 · 3! ' X ' !1 W W,= 2Q ' 1Q! ' X chuỗi này hội tụ với mọi x bởi vì chuỗi biểu diễn cho ½.E:

hội tụ với mọi x. (b) Ta có: * ½.E:

´

=

? w !r·=!Eu ' 8·!E› !·r!Eõ 'Ž·‡!Ec ' X x=? 1 !=r'=?= !‡= '=\= ! X 1 !=r'=?= !‡= '=\= 0,7475

Một cách sử dụng chuỗi Taylor nữa được minh họa trong ví dụ sau đây. Giới hạn có thể tìm bằng cách sử dụng Quy tắc H’Lopital, nhưng ở đây ta dùng chuỗi.

VÍ D 20 Tính limE’?K

Â.=.EE: . E: .

GIẢI Sử dụng chuỗi Maclaurin biểu diễn hàm ½E, ta có lim E’? ½E! 1 ! limE’?k1 ' 1! '2! ' r 3! ' X l ! 1 ! limE’? 2! ' r 3! ' ‡ 4! X

172

Một phần của tài liệu Bài giảng giải tích toán 12 dành cho khối ngành kinh tế (Trang 166 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)