Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: (8’)

Một phần của tài liệu SOHOCKY.I. (Trang 42 - 44)

1. Kiểm tra bài cũ: (8’)

a. Câu hỏi: ?+ Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu dạng tổng quát.

+ Chữa bài tập 93 (sbt – 13)

Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa. a) a3 . a5

b) x7 . x . x4.

b. Đáp án:

+ Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các

số mũ lại với nhau. 2đ

Công thức tổng quát: am .an = am+n (m, n ∈ N*) 2đ + Bài tập 93 (sbt – 13)

Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa a) a3 . a5 = a3 + 5 = a8 3đ

b) x7 . x . x4 = x7 + 1 + 4 = x12 3đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm. Đặt vấn đề: (1’)

Gv: Chúng ta đã được học phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, vậy với phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Việc thực hiện phép tính có gì giống và khác so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp

GV: Hà Huy Quý 43

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

1. Ví dụ. (6’) ? Thực hiện phép tính: 53 . 54? ?1. Hs 53 . 54 = 57 53 . 54 = 57 ? 57 . 53 = ? Suy ra 57 : 53 = 54 ? 57 : 54 = ? Hs 57 : 54 = 53 57 : 54 = 53 ? Tương tự: a4 . a5 = ? Hs a4 . a5 = a9 a4 . a5 = a9 ? a4 : a5 = ? a9 : a4 = ? Hs Lên bảng làm Do đó: a9 : a4 = a5 a9 : a5 = a4 (a ≠0) ? Hãy so sánh số mũ của số bị chia, số chia,

thương?

Hs Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. ? Để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta có cần đk gì không? Vì sao? Hs Ta cần đk a ≠ 0 vì số chia không thể bằng 0. 2. Tổng quát. (13’) ? Trường hợp tổng quát: am : an với m > n ta sẽ

có kết quả như thế nào?

Hs Trả lời: * m > n ta có: am : an = am – n (a ≠0)

? Hãy tính: a10 : a2 = ? VD:

Hs Tính và đọc kết quả a10 : a2 = a10 – 2 = a 8 (a ≠0) ? Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0)

ta làm như thế nào?

Hs Chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau.

Gv Yêu cầu hs phát biểu lại.

? Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Các em hãy tính kết quả 54 : 54?

Hs 54 : 54 = 1

? am : am = ? VD: 54 : 54 = 1

Hs am : am = 1 * m = n ta có: am : an = 1 (a ≠0)

Gv 54 : 54 = 50 = 1 nên ta có quy ước: a0 = 1(a ≠

0)

Vậy am : an = am – n (a ≠0) đúng cả trong hai trường hợp m > n, m = n.

Muốn chia hai luỹ thừa cung cơ số ta làm thế nào?

Hs Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ cho nhau.

* Tổng quát:

am : an = am – n (a ≠0; m > n) * Chú ý (sgk -29)

? Hoàn thành ?2.

Hs Hoạt động nhóm. ?2. Viết thương của hai luỹ thừa sau

dưới dạng một luỹ thừa. a) 712 : 74 = 712 – 4 = 78

b) x6 : x3 = x6 – 3 = x3 (x ≠0) c) a4 : a4 = a4 – 4 = a0 ( a ≠0) Gv Chữa bảng nhóm

3. Củng cố -Luyện tập:(7’) a. Củng cố:

? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Hs: Giữ nguyên cơ số và trừ số mũ.

? Phép chia khác gì so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Hs: Số mũ trong phép chia là trừ còn số mũ trong phép nhân là cộng. b. Luyện tập: ? Bài tập 71(sgk – 30) Hs: Hai hs lên bảng. Đáp : a) cn = 1 ⇒c = 1 và 11 = 1. b) cn = 0 ⇒c = 0 và 00 = 1. 4. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Học và làm bài tập về nhà: 68; 70; 73(sgk – 30; 31)

- Hướng dẫn bài tập 72a (sgk – 31)

Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên. Vậy 13 + 23 = 1 + 8 =9 =32.

⇒tổng 13 + 23 là số chính phương. - Đọc trước bài “thứ tự thực hiện phép tính”.

--- Ngày soạn: TUẦN 4 Tiết 15 §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. I. Mức độ cần đạt:

1. Kiến thức: Hs nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.

2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thân, chính xác trong tính toán.

II.

Chuẩn bị của GV và HS :

1. CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi thứ tự thực hiện phép tính, bài tập. - Giáo án, sgk, sgv.

2. CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.

Một phần của tài liệu SOHOCKY.I. (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w