III. Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: (16’)
2. Dạy nội dung bài mới: (22’)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp
Hs đọc đề bài. Bài tập 106 (sgk-42) 6’
? Trả lời bài 106?
Hs Hai hs lên bảng: Hs1 - phần a; Hs2 - phần b. a) Số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 3 là: 10002.
b) Số tự nhiên có 5 chữ số và chia hết cho 9 là 10008
Gv Phát phiếu học tập bài tập 107 (sgk – 42) Bài tập 107 (sgk – 42) 8’ Hs Thảo luận nhóm.
Gv Nhận xét, uốn nắn. Điền dấu x vào ô thích hợp trong
các câu sau.
Câu Đ S
a) Một số chia hết cho 9 thì số đo chia hết cho 3.
x b) Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9. x c) Một số chia hết cho 15thì số đó chia hết cho 3. x d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9. x ? Tìm các chữ số a và b sao cho a – b = 4 và 87ab M 9 Bài 139 (sbt – 19) 8’ Hs Suy nghĩ, trả lời. Gv Hướng dẫn hs. 87ab M 9 ⇔(8 + 7 + a + b) M 9 ⇔(15 + a + b) M 9 ⇔( a + b) ∈ { }3;12 Ta có a – b = 4 nên a + b = 3 (loại) Vậy a + b = 12 v àa – b = 4 ⇒a = 8 v b = 4.à Vậy số phải tìm là: 8784. 3. Củng cố -Luyện tập:(6’) a. Củng cố:
Gv: dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 không những kiểm tra một số có chia hết cho 9, cho 3 không? Mà còn giúp ta tìm ra số dư của một số khi chia số đó cho 3 hay 9. Hơn nữa qua bài này chúng ta còn biết cách kiểm tra kết quả của một phép nhân.
b. Luyện tập:
Gv: Phát phiếu học tập học tập – Hs làm nhanh – Gv thu, chấm điểm. ? Số 2340: A. Chỉ chia hết cho 2.
B. Chỉ chia hết cho 2 và 5. C. Chỉ chia hết cho 2; 3 và 5. D. Chia hết cho cả 2; 3; 5; và 9. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Hs: Đáp án D
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 133 đến 136 (sbt).
- Đọc trước bài “Ước và bội”.
---
Ngày soạn:
Tiết 24
§13. ƯỚC VÀ BỘI
I. Mức độ cần đạt:
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước và bội của một số.
2. Về kỹ năng: Học sinh biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước.
3. Về thái độ: Biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.CB của Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi. - Giáo án, sgk, sgv.
2. CB của Học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’) 6’ a.Câu hỏi:
? Chữa bài 134 (Sbt)? b. Đáp án:
Hs1: a) ∗∈{1;4;7} ta được các số 315; 345; 375 5đ b) ∗∈{ }0;9 ta được các số 702; 792 5đ HS theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
Đặt vấn đề: (1’)
Gv: Ở câu a ta có 315 chia hết cho 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315. Vậy ước và bội được định nghĩa như thế nào? Cách tìm bội và ước của một số ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Dạy nội dung bài mới: 29’
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
1.Định nghĩa ước và bội. (10’) ? Hãy nhắc lại khi nào thì số tự nhiên a chia
hết cho số tự nhiên b ≠0 ?
Hs Trả lời.
Gv Thêm một cách mới để diễn đạt quan hệ
a bM * Định nghĩa: (sgk – 43) a bM ⇔ a là bội của b b là ước của a ? Trả lời ?1. Hs Trả lời miệng. ?1.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp
của 4.
+ Số 4 là ước của 12, không là ước của 15
2.Cách tìm ước và bội. (19’) Gv Giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a,
các bội của a.
Hs Ghi bài. * Ký hiệu:
Tập hợp các ước của a là: Ư(a). Tập hợp các bội của a là: B(a). ? Để tìm bội của 7 ta có thể làm thế nào? a) Các tìm bội.
VD: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
Hs Nêu cách tìm. { }1;13 B(7) = {0;7;14;28}
? vậy để tìm bội của một số khác 0 chúng ta làm thế nào?
Hs Nhân số đó với các số 0; 1; 2; ….. * Tổng quát: (sgk – 44)
? Tìm x trong ?2.
Hs Thảo luận nhóm. ?2. Tìm các số tự nhiên x mà
x ∈ B(8) v x < 40.à
B(8) = {0;8;16;24;32} Gv Chữa nhóm.
b) Cách tìm ước.
VD2: Tìm tập hợp các ước của 8. Gv Hướng dẫn: Lần lượt chia 8 cho các số từ 0;
1; 2;….; 8. Để xét xem 8 chia hết cho những số nào, thì số đó là ước của 8.
? Tìm Ư(8)?
Hs Trả lời.
? Để tìm các ước của một số a > 1 ta làm thế nào?
Hs Nêu cách tìm ước. * Tổng quát: (sgk – 44)
? Thực hiện ?3; ?4. Hs Hoạt động nhóm.
Gv Chữa nhóm. ?3. Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
?4. Ư(1) = { }1
Một vài bội của 1 là: 0; 1; 2; …