1. Kiểm tra bài cũ. 16’ KT viết 15 phút
Câu hỏi. Bài 1:
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 5; -15; 8; 3; -1; 0 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -97; 10; 0; 4; -9; 2000 Bài 2: Tìm x ∈Z:
a) -6 < x < 0 b) -2 < x < 2 Đáp án Bài 1
a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: -15; -1; 0; 3; 5; 8 (2,5 điểm) b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: 2000; 10; 4; 0; -9; -97 (2,5 điểm) Bài 2
a) -6 < x < 0
các số nguyên nằm giữa -6 và 0 là : -5; -4; -3; -2; -1 (2,5 điểm) b) -2 < x < 2
các số nguyên nằm giữa -2 và 2 là: -1; 0; 1. (2,5 điểm)
Đặt vấn đề : (1’) Chúng ta đã biết cách so sánh hai số nguyên, vận dụng chúng ta sẽ
làm một số BT.
2. Nội dung bài mới. 27’
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv Hs Gv Hs ? Hs ? Hs ? Hs Gv
a> 2 vậy a có chắc chắn là số nguyên dương hay không?
Chắc chắn a là số nguyên dương.
Số b < 3 có chắc chắn b là số nguyên âm hay không ? Vì sao?
Chưa chắc b là số âm, vì b có thể là số nguyên âm hoặc là số 0.
c > -1 ; c có chắc chắn là số nguyên dương không?
Không, vì c có thể bằng 0
d < -5 thì d có chắc chắn là số nguyên âm không?
Số d chắc chắn là số nguyên âm.
Cho HS làm bài 19 trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm.
So sánh kết quả? Có thể có mấy kết quả?
Một HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
Cho HS HĐ nhóm làm bài 20 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Thực hiện và báo cáo kết quả.
Tìm số liền sau của các số 2, -8, 0 và -1?
Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0.
Tìm số liền trước của mỗi số sau -4, 0, 1, -25?
Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26.
Tìm số nguyên a biết số liền sau a là số nguyên dương và số liền trước a là 1 số nguyên âm a?
Trả lời.
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 21
Bài18 (SGK - 73)(5’)
a) Số nguyên a > 2 vậy a chắc chắn là số nguyên dương.
b) b < 3 nên b chưa chắc là số âm.
c) Không, vì c có thể bằng 0 d) Số d chắc chắn là số nguyên âm. Bài 19(SGK - 73)(5’) a) 0 < + 2; b) - 15 < 0; c) -10 < - 6; d)+3 < +9; -3 < +9 Bài 20 (SGK - 73)(6’) a) 8 4 8 4 4 b) 7 . 3 7.3 21 c) 18 : 6 18 : 6 3 d) 153 53 153 53 206 − − − = − = − − = = − = = + − = + = Bài 22 (SGK - 74)(6’)
a. Số liền sau của các số 2, -8, 0, -1 là 3, -7, 1, 0.
b. Số liền trước của mỗi số sau: -4, 0, 1, -25 là: -5, -1, 0, 26.
c. Tìm số nguyên a biết số liền sau a là một số nguyên dương và số liền trước a là một số nguyên âm.
Vậy a = 0
Bài 21(SGK - 73)(5’) -4 có số đối là 4
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp
Hs ? Hs
trong 2 phút, sau đó gọi một HS lên bảng làm.
Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Tại sao 5− có số đối là -5? Vì 5− = 5. 6 có số đối là -6 5 − có số đối là -5 3 có số đối là -3 4 có số đối là - 4 3. Củng cố (1’)
? Nhắc lại cách so sánh số nguyên a và b trên trục số? nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số?
Hs: trả lời
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Xem các bài tập đã chữa
- Về học bài, làm bài tập 17 -28 SBT.
- Hướng dẫn Bài 28(58)SBT. Điền dấu cộng hoặc dấu trừ vào chỗ trống để được kết quả đúng.
a. + 3 > 0 c. -25 < -9; -25 < 9 b. 0 > -3 d. 5 < 8; - 5 < 8
---
Ngày soạn:
Tiết 44 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.
Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. 2. Về kỹ năng.
Học sinh hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.
3. Về thái độ.
- Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
- Bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, hình vẽ trục số.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Học bài và làm bài tập về nhà, hình vẽ trục số trên giấy.