III. Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ (7’)
3. Củng cố, luyện tập (8’)
? Hs
Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
Biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau ? Hs ? Hs ? Hs ? Hs
Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào?
Số nguyên dương, 0, số nguyên âm Tập N và tập Z có quan hệ như thế nào? N ∈ Z
Cho ví dụ 2 số đối nhau? Nêu ví dụ.
Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì?
Cách đều 0 và nằm về 2 phía của 0 ?
Hs ? Hs
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 9. HĐ cá nhân làm bài.
Lên bảng làm bài 9?
Một HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
Bài 9 (SGK - 71) Số đối của 2 là -2 Số đối của - 6 là 6 Số đối của -1 là 1 Số đối của -18 là 18 ?
Hs
Nhận xét 2 số đối nhau ? - Số biểu diễn giống nhau. - Khác nhau về dấu
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
- Học bài theo sgk - vở ghi.
- Bài tập về nhà: Bài 10 (sgk - 71), Bài 9 -16 (SBT-55, 56 ).
- Đọc trước bài thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
- Bài 15(SBT - 56) :
B D O C A
4 0 4 6 1 km Trại
Các phần a và bđều có hai đáp án. Để chỉ có một đáp án thì cần phải biết đội đi về bên trái hay bên phải.
---
Ngày soạn:
Tiết 42 THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức.
Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. b) Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức trên vào làm một số BT.
c) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
a) Giáo viên: Bảng phụ , hình vẽ 1 trục số nằm ngang b) Học sinh: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang .
III. Tiến trình bài dạy1. Kiểm tra bài cũ (7’) 1. Kiểm tra bài cũ (7’)
6’ Câu hỏi
Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu? Làm bài tập 12 (SBT - 56)
Đáp án
Tập Z các số nguyên gồm các số nguyên dương, nguyên âm và số 0 (3 điểm) Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,...} (2 điểm)
Bài 12 (SBT - 56)(5 điểm)
Số đối của 7, 3, -5, -2, -20 lần lượt là: -7, -3, 5, 2, 20. Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
Đặt vấn đề: (1’)
? So sánh 2 số tự nhiên 2 và 4? So sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số nằm ngang? HS: 2 < 4. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4
GV: Vậy so sánh 2 số nguyên như thế nào? Ta xét nội dung bài học hôm nay.