III. Tiến trình bài dạy: 1 Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Dạy nội dung bài mới: 33’
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
1. Ước chung. (15’)
? Hs
Tìm tập hợp các ước của 4, của 6.
Trả lời. Ư(4) = {1; 2; 4};
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Gv Xét trong tập hợp các ước của 4 và 6 có các số nào giống nhau?
1, 2 là ước chung của 4 và 6
Hs Số 1 và 2.
Gv Các số 1 và số 2 vừa là ước của 4, vừa là
?
Hs
ước của 6 nên ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
Vậy thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số?
Trả lời
Đn:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Gv Cho một vài HS nhắc lại ĐN.
Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung
của 4 và 6 là ƯC (4, 6) = { 1; 2} Ký hiệu: ƯC(4; 6) = ⇒{ }1;2 ? Trong ví dụ trên 2 là ước chung của 4 và 6
với 4 M2 và 6 M2. Vậy nếu x ∈ ước chung (a, b) thì x phải thoả mãn điều kiện gì?
Hs x ∈ ƯC(a; b) nếu a M x; b M x x ∈ ƯC(a; b) nếu a M x; b M x
? ?
Tương tự nếu x ∈ ước chung (a,b, c) thì sao?
Trả lời ?1.
x ∈ ƯC (a, b, c) nếu a Mx, b Mx và c Mx
Gv Hs
Yêu cầu 2 HS lên bảng giải.
Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
?1. Khẳng định sau đúng hay sai. 8 ∈ ƯC(16; 40) Đúng (vì 16 M 8 v à40 M 8) 8 ∈ ƯC(32; 28) Sai vì 32 M 8 và 28 M 8) 2. Bội chung.(12’) Gv Phát phiếu học tập.
? + Tìm tập hợp các bội của 4 và các bội của 6?
+ Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ....}; B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ....}
Hs Hoạt động nhóm.
Gv Các số 0; 12; 24; ...vừa là bội của 4 vừa là ta nói chúng là bội của 4 và 6
0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6 ? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? Đn:
Hs
Gv
Trả lời.
Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC (4; 6)
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Ký hiệu:
BC(4; 6) = {0;12;24;...} ? Qua ví dụ trên cho biết nếu x ∈ BC(a; b) thì
x phải thoả mãn những điều kiện gì?
Hs x ∈ BC(a; b) nếu x M a; x M b. x ∈ BC(a; b) nếu x M a; x M b. ? Điền vào ô trống để được khẳng định đúng.
Hs Ba hs lên bảng. ?2. 6 ∈ BC(3; 2) [ hoặc ∈ BC(3; 6) hoặc 6 ∈ BC(3; 1)] ? Hs Gv Hãy tìm BC (3, 4, 6) BC (3, 4, 6) = {0; 12; 24; ....} Giới thiệu
x ∈ BC (a, b, c) nếu a Mx, b Mx và c Mx
3. Chú ý.(6’)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp
Hs
và ƯC (4; 6).
Quan sát 3 tập hợp Ư(4) ; Ư(6) và ƯC (4; 6). Gv Hs Gv ? Hs Gv
Tập hợp ƯC (4; 6) tạo thành các phần tử nào của các tập hợp Ư(4) và Ư(6)?
Tạo thành bởi các phần tử 1 và 2.
Tập hợp ƯC (4; 6) = {1; 2} tạo thành bởi các phần tử chung của Ư(4) và Ư(6), gọi là giao của hai tập hợp Ư(4) và Ư(6).
Thế nào là giao của hai tập hợp? Nêu định nghĩa.
Giới thiệu kí hiệu giao.
ĐN: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó.
Ký hiệu: ∩- giao.
A∩B: Giao của hai tập hợp A và B. VD: Ư(4) ∩Ư(6) = ƯC (4, 6) = {1; 2} B(4) ∩B(6) = BC (4, 6) = {0; 12; 24, ...} Gv Treo bảng phụ hình 27; 28
Gt: đây chính là cách biểu diễn giao của hai tập hợp bằng sơ đồ ven. ? Viết tập hợp A, B, A ∩ B. X, Y, X ∩ Y.? Hs Hai hs lên bảng. HS1: A, B, A ∩ B HS2: X, Y, X ∩ Y. VD: A ={3;4;6} B = { }4;6 A ∩ B = { }4;6 X ={ }a b; Y = { }c X ∩ Y = ∅ 3. Củng cố -Luyện tập:(6’) a. Củng cố:
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? ? Giao của hai tập hợp là gì?
Hs: Trả lời. b. Luyện tập: B i 135 (SGK - 53)à 3 hs lên bảng thực hiện: a) Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ; Ư(9) = {1; 3; 9} ⇒ ƯC (6, 9) = {1; 3} b) Ư(7) = {1; 7} ; Ư(8) = {1; 2; 4; 8} ⇒ ƯC (7, 8) = {1} c) ƯC (4; 6; 8) = {1; 2} Bài 136 (SGK - 53)
1 hs lên bảng, hs còn lại thực hiện tại chỗ
a) A={0;6;12;18;24;30;36}
{ }B= 0;9;18;27;36 B= 0;9;18;27;36 { } M A= ∩ =B 0;18;36 b) M⊂A; M⊂B 4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
+ Học bài theo vở ghi và sgk. + Làm bài tập 137; 138 (sgk – 53). + Bài 169; 170;171; 174; 175 (SBT)
HD Bài 171/SBT Số cách chia thuộc vào ước chung của (30,36). Tìm ước chung của (30,36) ⇒cách chia thực hiện được
Hướng dẫn bài 138: Số phần thưởng là ước chung của số bút và số vở hay ƯC(24; 32)
Tiết sau luyện tập.
``````````````````````````````````````````
Ngày soạn:
Tiết 30 LUYỆN TẬP I. Mức độ cần đạt:
1. Về kiến thức: Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2. Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ước chung và bội chung. Tìm giao của hai tập hợp.
3. Về thái độ: Vận dụng vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị của Gv và HS :
1. Chuẩn bị của Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. - Giáo án, sgk, sgv.
2. Chuẩn bị của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
III. Tiến trình bài dạy:1. Kiểm tra bài cũ: (7’) 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) 6’ a. Câu hỏi:
? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? Số 8 có là ước của 24 và 30 không? ? Bội chung của hai hay nhiều số là gì?
Số 240 có phải là bội chung của 30 và 40 không? b. Đáp án:
+ Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. 2đ
Số 8 không phải là ước chung của 24 và 30, vì 24 chia hết cho 8 nhưng 30 không chia hết cho 8. 3đ
+ Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. 2đ
Số 240 là bội chung của 30 và 40 vì cả 30 và 40 đều chia hết cho 8. 3đ Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.
Đặt vấn đề: (1’)
Chúng ta cùng làm một số bài tập để rèn kỹ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
Dạng 1: Các dạng bài tập liên quan đến tập hợp.
Bài tập 137 (sgk – 53) 7’ ? Tìm giao của hai tập hợp A và B?
Hs
Hs
? Hs
Hoạt động nhóm.
Sau 2’ y/c đại diện 1 nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét.
Tìm giao của hai tập hợp N và N*? N∩N* N *=
Tìm giao của hai tập hợp A và B a) A ∩ B = { cam, chanh}
b) A ∩ B là tập hợp các hs vừa giỏi văn vừa giỏi toán của lớp. c) A ∩ B = B d) A ∩ B = ∅ Gv Hs ? Hs ? Hs Hs Đưa ra đề bài 175.
A là tập hợp HS biết tiếng Anh, mà có 11 HS biết tiếng Anh và 5 HS vừa biết tiếng Anh và tiếng Pháp. Vậy có tất cả bao nhiêu HS biết tiếng Anh? Có 11 + 5 = 16 (phần tử). Tập hợp P có bao nhiêu phần tử? Có 7 + 5 = 12 (phần tử). A∩P có bao nhiêu phần tử? A∩P có 5 phần tử. Trả lời phần b? Bài 175(SBT - 23) (7’) a) A có 11 + 5 = 16 (phần tử). P có 7 + 5 = 12 (phần tử). A∩P có 5 phần tử. b) Nhóm HS đó có: 11 + 7 + 5 = 23 (người) Dạng 2: Bài toán thực tế. Bài tập 138 (sgk – 54) 10’ Gv Treo bảng phụ bài tập 138 (sgk – 54) Hs + Suy nghĩ ít phút.
+ Lên bảng điền kết quả.
Cách chia Số phần thưởng Số bút ở mỗi phần thưởng phần thưởngSố vở ở mỗi
a 4 6 8
b 6 / /
c 8 3 4
? Tại sao cách chia a, c lại thực hiện được?
Hs Cách chia a, c có số phần thưởng là ước của số bút và số vở, còn cách chia b không là ước của số bút và số vở.
? Hs ?
Hs
Tại sao cách chia b không thực hiện được? Vì 6 không phải là ước chung của 24 và 32. Trong cách chia trên cách chia nào có số bút và số vở ở mỗi phần thưởng là nhiều nhất? ít nhất? Trả lời.
Gv Đưa ra đề BT: Một lớp học có 24 nam và 18
nữ. có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam
Bài tập (10’)
? ? Hs
và số nữ trong mỗi tổ là như nhau? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ?
Gợi ý: số cách chia tổ là ƯC (24;18).
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài trong 4 phút. Làm bài tập trên?
Một HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm vào vở.
Số cách chia tổ là ước chung của 24 và 18. ƯC(24;18) = {1;2;3;6} Vậy có 4 cách chia tổ. Cách chia thành 6 tổ thì có số HS ít nhất ở mỗi tổ. (24:6) + (18:6) = 7(HS) Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ. 3. Củng cố -Luyện tập:(3’)
? Bội chung của hai hay nhiều số là gì? ? Ước chung của hai hay nhiều số là gì? ? Giao của hai tập hợp là gì?
Hs: Trả lời.
4. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 171; 172 (sbt).
- Đọc trước bài “Ước chung lớn nhất”. HD Bài 17.2/SBT23: a) A∩ = {B mèo} { } b)A B 1;4 A c)A B ∩ = = ∩ = ∅ ```````````````````````````````````````````````````` Ngày soạn: TUẦN 11 Tiết 31 §16. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. I. Mức độ cần đạt:
1. Về kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.
- HS biết tìm ước chung lớn nhất của 2 hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
- HS biết tìm ước chung lớn nhất 1 cách hợp lí trong trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán cụ thể.
2. Về kỹ năng: Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bang cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.
3. Về thái độ: Biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế. .
II. Chuẩn bị của GV và HS :
1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ. Giáo án, sgk, sgv. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp