III. Tiến trình bài dạy 1 Kiểm tra bài cũ (7’)
2. Dạy nội dung bài mớ
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv Sử dụng trục số HS vẽ ở phần kiểm tra bài cũ để giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm, số 0, tập Z
1.Số nguyên (18 phút)
Các số nguyên dương: 1; 2; 3 … (hoặc còn ghi là : +1; +2; +3) Số nguyên âm: -1; -2; -3…
Tập hợp các số nguyên, kí hiệu Z ?
Hs
Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm ?
Nêu ví dụ
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...}? ? Hs Hs ? Hs
Cho HS làm bài tập 6 (sgk - 70) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời? Bài 6 (SGK - 70)
4 ∈ N (Sai); 0 ∈ Z (Đúng) 4 ∈ N (Đúng); 0 ∈ Z (Đúng); 1 ∈ N (Sai)
Tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào?
Minh hoạ bằng sơ đồ Ven.
N là tập con của tập Z ? Hs Gv ? Hs Đọc chú ý? Đọc chú ý. Giới thiệu nhận xét.
Lấy ví dụ về 2 đại lượng có hướng ngược chiều nhau?
- Độ cao, độ sâu
Chú ý: SGK - 69
Nhận xét: Số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hường ngược nhau.
Ví dụ: nhiệt độc trên, dưới 00C
- Nợ, có,... Thời gian trước, sau công nguyên. ?
Hs
Gv
Hs
Cho HS làm bài tập 7 (sgk - 70) Trả lời bài 7?
Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển.
Yêu cầu HS HĐ nhóm làm bài 8 trong 3 phút, sau đó cho đại diện các nhóm trình bày, nhận xét chéo.
Thực hiện và báo cáo kết quả. Bài 8 (SGk - 70)
a) 5 độ trên 00
b) 3143m trên mực nước biển. c) số tiền có 20000 đồng.
? Các đại lượng trên đã có quy ước dương, âm. Tuy nhiên trong thực tiễn ta có thể tự đưa ra quy ước.
Ví dụ: nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là +3km, điểm B cách điểm mốc M về phía nam 2km được biểu thị là -2km.
? Hs
Cho HS làm ?1 (sgk - 69) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.?1 Điểm C: 4 km Điểm D: -1 km Điểm E: - 4 km ?1 Hs ? Hs
Đọc đề bài?
Trả lời các câu hỏi của bài toán? Nghiên cứu bài toán.
?2. cả 2 TH chú ốc sên đều cách A 1m ?2 ? Hs Gv
Em có nhận xét gì về kết quả của ?2 ? a) Đáp số trong hai trường hợp đều là như nhau, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau. TH a) chú ốc cáh A 1m về phía trên; TH b) chú ốc cách A 1m về phía dưới.
b) Đáp số của ?2 là: a) + 1m, b) – 1m Giới thiệu: Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và -1 cách đều gốc 0 ta nói +1 và -1 là 2 số đối nhau
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp Gv ? Hs ? Hs
Vẽ 1 trục số nằm ngang
Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số +1 và -1; 2 và -2; 3 và -3
Làm mẫu 2 số 1 và -1
Yêu cầu HS trình bày tương tự với 2 và -2, 3 và -3
Một HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở. Các điểm 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0 Có nhận xét gì?
Trả lời. 2. Số đối (10 phút) -3 -2 -1 0 1 2 3 Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 … là các số đối nhau. 1 là số đối của -1. -1 là số đối của 1 ….
? Cho HS làm ?4
Gọi HS đớng tại chỗ trả lời? ?4.
Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 Số đối của 0 là 0