III. Tiến trình bài dạy 1 Kiếm tra bài cũ (7’)
1. Hiệu của hai số nguyên (15’)
a. Ví dụ: 3 - 1 = 3 + (-1) = 2 3 - 2 = 3 + (-2) = 1 3 - 3 = 3 + (-3) = 0 3 - 4 = 3 + (-4) = -1 3 - 5 = 3 + (-5) = -2 2 - (-1) = 2 + 1 = 3 2 - (-2) = 2 + 2 = 4
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp Hs Gv Hs ? Hs Gv Gv Gv ? Hs ? Hs ? Hs Gv Gv Hs Gv Hs Trả lời.
Gọi HS đọc lại quy tắc? Hai HS đọc lại quy tắc.
Khi trừ 2 số tự nhiên a và b thì điều kiện a
≥ b. Vậy khi trừ 2 số nguyên a và b ta cần điều kiện gì không?
Trả lời.
Lưu ý: Khi trừ đi một số nguyên phải giữ nguyên số bị trừ, chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
Khi nói nhiệt độ giảm 3 C nghĩa là nhiệt 0
độ tăng -3 C , điều đó phù hợp với quy tắc 0
phép trừ trên đây. Đọc đề ví dụ?
Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta làm như thế nào?
Trả lời.
Hãy thực hiện phép tính và trả lời bài toán?
Do nhiệt độ giảm 4 C nên ta có:0
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là −1 C0
Phép trừ trong N khi nào thực hiện được? Điều này có còn đúng trong Z không? Trong N, phép trừ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Điều này không còn đúng trong Z.
Chính vì phép trừ trong N có khi không thực hiện được nên người ta phải mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được.
Giới thiệu nhận xét, cho một vài HS nhắc lại nhận xét.
Đọc nhận xét.
Yêu cầu HS HĐ cá nhân làm bài 48/82 trong 2 phút. Làm bài 48? Bài 48 (SGK - 82) 0 - 7 = -7 7 - 0 = 7 a - 0 = a 0 - a = 0 + (-a) = - a) b. Quy tắc:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b.
a - b = a + ( - b) c. Ví dụ: Tính: 3 - 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) - (-8) = (-3) + 8 = 5
2. Ví dụ (10’)
Do nhiệt độ giảm 4 C nên ta có:0
3 - 4 = 3 + (-4) = -1
Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sapa là
0
1 C
−
Nhận xét: Trong Z phép trừ luôn luôn thực hiện được.