Chuẩn bị cua GV và HS:

Một phần của tài liệu SOHOCKY.I. (Trang 79 - 81)

1.Chuẩn bị cua Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv. 2. Chuẩn bị cua Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.

III. Tiến trình bài dạy:1. Kiểm tra bài cũ: (7’) 1. Kiểm tra bài cũ: (7’) 6’ a. Câu hỏi:

? Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Áp dụng làm bài tập 128 (sgk - 50).

b. Đáp án:

+ Phân tích một số tự nhiên > 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. 3đ

+ Áp dụng: Bài tập 128 (sgk - 50). Cho số a = 23 . 52 .11

Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a. 4đ Còn số 16 không phải là ước của a. 3đ Hstheo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm

Đặt vấn đề: (1’)

Chúng ta cùng làm một số bài tập để rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

2. Dạy nội dung bài mới: (33’)

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Hs đọc đề bài. Bài tập 159 (sbt – 22)

? Phân tích các số ra thừa số nguyên tố?

Hs Lên bảng. Phân tích các số ra thừa số nguyên

tố.

120 = 23. 3 . 5900 = 23. 32.52 900 = 23. 32.52

100000 = 105 = 25 . 55

? Viết tất cả các ước của a?

Gợi ý: Viết từng ước của các số nguyên tố đó, rồi viết thêm một ước chính là tích của các số nguyên tố đó. Bài tập 129 (sgk – 50) Hs + Trả lời. + Ba hs lên bảng trình bày. a) 1; 5; 13; 65 b) 1; 2; 4; 8; 16; 32 c) 1; 3; 7; 9; 21; 63 Gv + Yêu cầu hs tìm hiểu mục có thể em chưa biết.

+ Giới thiệu cách xác định số lượng các ước của một số.

Hs Tìm hiểu mục có thể em chưa biết.

? Vận dụng kiểm tra số lượng các ước của một số.

Hs Kiểm tra. Bài tập 129:

b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước). c) c = 32.7 có (2 + 1) (1 + 1) = 6 (ước) Bài tập 130: 51 = 3.17 có (1 + 1) (1 + 1) = 4(ước). 75 = 3 52 có (1 + 1) (2 + 1) = 6(ước) 42 = 2.3.7 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = 8(ước). 30 = 2.3.5 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) = 8(ước). 3. Củng cố -Luyện tập:(3’)

? phân tích một số ra thừa số nguyên tố có mấy cách đó là những cách nào? Hs: Trả lời.

4. Hướng dẫn về nhà:(2’)

- Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 161đến 168 (sbt).

TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM GA: Số học lớp

---

Ngày soạn:

Tiết 29

§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG.

I. Mức độ cần đạt:

1. Về kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.

2. Về kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội, rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng giao của hai tập hợp.

3. Về thái độ: Biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.

Một phần của tài liệu SOHOCKY.I. (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w