Chênh lệch thu-chi 869 3.005 4.537 2Bổ sung kinh phí8693.0054

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính của các Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trang 94 - 95)

- Cán bộ viên chức đi học cao học được thanh toán tiền học phí, tiền tàu,

1 Chênh lệch thu-chi 869 3.005 4.537 2Bổ sung kinh phí8693.0054

3 Tỷ trọng chênh lệch thu-chi bổ sung KP 100% 100% 98,85% (Nguồn: Báo cáo Q.toán trường CĐN CĐ-XD&NL Trung Bộ)

Qua bảng 3.13 cho thấy tỷ trọng chênh lệch thu-chi trong các hoạt động thu sự nghiệp để bổ sung kinh phí, nhà trường thực hiện bổ sung kinh phí số chênh lệch thu chi của các hoạt động sau khi trừ đi chi phí liên quan, kinh phí được bổ sung nhà trường thực hiện chi các khoản chi theo mục lục ngân sách qui định.

Qua phân tích trên cho thấy việc áp dụng quyền tự chủ tài chính tại các trường dạy nghề trực thuộc Bộ NN&PTNT trong 3 giai đoạn năm (2001, 2006, 2010) có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, đồng thời tăng nguồn thu, tiết kiệm chi nhằm tăng thu nhập cho cán bộ, giáo viên trong nhà trường. Kết quả hoạt tài chính trong các trường dạy nghề bước đầu đã đạt kết quả khả quan, tình hình chi bổ sung cho hoạt động thường xuyên như: chi tiền lương, chi trả thưởng và chi thu nhập thêm của cán bộ, chi tham quan học tập kinh nghiệm của giáo viên được duy trì và nâng lên, từ đó đã tạo được niềm tin cho cán bộ, giáo viên an tâm công tác.

3.1.2.5 Đầu tư kinh phí trên học sinh-sinh viên.

Qua bảng 3.14 cho thấy;

Tổng hợp các chỉ tiêu liên quan đến đầu tư kinh phí của trường qua 3 giai đoạn năm 2001, 2006, 2010 được thể hiện ở bảng 3.14 cho thấy, về chỉ tiêu liên quan đến đầu tư kinh phí đều tăng mạnh, nguồn NSNN và thu sự nghiệp đều được tăng rõ rệt qua các năm, kinh phí NSNN cấp tăng với tốc độ phát triển bình quân là 134,94%, cho thấy, được sự quan tâm của Bộ NN&PTNT trong việc giao dự toán NSNN tăng đều qua các năm.

Đối với nguồn thu sự nghiệp cũng tăng đều nhất là trong lĩnh vực hoạt động sản xuất dịch vụ và có được nguồn thu sự nghiệp là sự tích cực tạo lập nguồn thu của trường qua dịch vụ đào tạo nghề lái xe ô tô, lái máy và đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã tạo lập nguồn tài chính của trường.

Bảng 3.14 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình đầu tư kinh phí trong 3 giai đoạn năm ( 2001, 2006, 20100

Đơn vị tính: đồng

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2006 Năm 2010

TĐPTBQ PTBQ (%) I Tổng thu Đồng 12.481.389.166 17.155.516.569 25.431.777.518 142,85 1 Nguồn NNSNN Đồng 11.612.000.000 14.150.318.000 20.946.081.852 134,94 2 KP thường xuyên Đồng 10.712.000.000 10.150.318.000 14.011.572.000 116,40 3 KP không TX Đồng 500.000.000 1.934.509.852 193,45 4 C.trình MT QG Đồng 900.000.000 3.500.000.000 5.000.000.000 265,87 5 Thu sự nghiệp Đồng 869.389.166 3.005.198.569 4.485.695.666 247,47 II Tổng chi Đồng 12.481.389.166 17.155.516.569 25.311.777.518 142,50 III Số HSSV BQ Người 2.300 2.030 2.360 102,26 IV Số CBVC, l/động Người 230 198 195 92,29 V Chỉ tiêu đánh giá 1 Mức tự đảm bảo KP % 6,97 17,52 17,72 176,33

2 Đầu tư NSNN/1HSSV đ/năm 4.657.391 5.000.157 5.937.107 113,05

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính của các Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w