Tỷ trọng thu nhập từ nguồn SXKD, liên kết đào tạo, dịch vụ khác bổ sung nguồn kinh phí của các trường dạy nghề trực thuộc Bộ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính của các Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trang 73 - 74)

- Ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

3.1.1.6Tỷ trọng thu nhập từ nguồn SXKD, liên kết đào tạo, dịch vụ khác bổ sung nguồn kinh phí của các trường dạy nghề trực thuộc Bộ

1 Tổng nguồn NSNN cấp 74.785 79.282 262.04 2Kinh phí thường xuyên66.999 35.959 77

3.1.1.6Tỷ trọng thu nhập từ nguồn SXKD, liên kết đào tạo, dịch vụ khác bổ sung nguồn kinh phí của các trường dạy nghề trực thuộc Bộ

bổ sung nguồn kinh phí của các trường dạy nghề trực thuộc Bộ

Qua bảng 3.6 cho thấy; Các trường dạy nghề công lập thuộc Bộ NN&PTNT thu sự nghiệp chủ yếu là học phí, nguồn thu học phí được để lại chi trả các khoản chi thường xuyên tại đơn vị cho nên thực hiện chính sách học phí đã có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của chính phủ, thể hiện sự chia sẻ trách nhiệm của người dân với Nhà nước trong bối cảnh nguồn NSNN còn hạn hẹp nhưng phải đối mặt với thách thức lớn về qui mô và nhu cầu học của xã hội. Nguồn thu từ học phí cũng hỗ trợ tích cực cho chi thường xuyên trong các trường hợp.

Bảng 3.6 Tỷ trọng thu nhập từ nguồn SXKD, liên kết đào tạo, dịch vụ khác bổ sung nguồn kinh phí

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2006 Năm 2010

1 Thu sự nghiêp 3.849 36.546 61.622 2 Học phí 876 27.475 40.800 3 Hoạt động dịch vụ 2.146 6.573 11.376 4 Thu khác 827 2.497 9.445 5 Bổ sung kinh phí TX từ học phí 22,76% 75,18% 66,21% 6 Bổ sung KP TX từ HĐ DV 55,76% 17,99% 18,46% 7 Bổ sung KP TX từ thu khác 21,48% 6,83% 15,33% (Nguồn; Vụ tài chính Bộ NN&PTNT)

Do đặc thù của các trường dạy nghề thuộc Bộ gặp nhiều khó khăn do ngành nghề đào tạo nông nghiệp nông thôn, một số trường có ngành nghề phù hợp với thị trường và vị trí đào tạo thuận lợi thì nguồn thu từ học phí được nhiều vì người học đông, còn một số trường do đặt thù của ngành nghề nên việc tuyển sinh gặp khó khăn, nên nguồn từ thu học phí bị giảm.

Các trường chủ động khai thác mở rộng dịch vụ do đó kết quả hoạt động dịnh vụ tăng lên qua các năm và chiếm tỷ trọng cao, nhưng gần đây do cơ chế thị trường giá cả lên cao nên chi phí đầu vào lớn, chính vì vậy hoạt

động dịch vụ tỷ trọng chiếm chưa được cao và dịch vụ của các trường không đồng đều, chủ yêu tập trung ở các trường có lợi thế về khả năng cung ứng dịch vụ như trường cao đẳng nghề Hà Nội và một số trường dạy nghề có đào tạo nghề lái xe ô tô.

Nguồn thu khác cũng có tăng so trong năm 2006 và năm 2010 tỷ trọng tăng đều, các trường dạy nghề cũng tích cực khai thác nguồn thu khác nhưng do đặc điểm ngành nghề và vị trí của các trường dạy nghề thuộc Bộ NN&PTNT hầu hết là đóng vị trí ít thuận lợi nên việc khai thác nguồn thu khác bị hạn chế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính của các Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trang 73 - 74)