NSNN cấp 74.785 79.282 262.04 2Kinh phí HĐ thường xuyên66.99935.95977

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính của các Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trang 68 - 70)

- Ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số

1NSNN cấp 74.785 79.282 262.04 2Kinh phí HĐ thường xuyên66.99935.95977

3 Chi hoạt động 77.076 215.151 317.828

1 Tỷ trọng thu sự nghiệp/ Tổng kinh phí NSNN 5,15% 20,38% 23,51%2 Tỷ trọng thu sự nghiệp/ KP hoạt động 2 Tỷ trọng thu sự nghiệp/ KP hoạt động

thường xuyên 5,75% 26,88% 34,8% 3 Tỷ trọng thu sự nghiệp/ chi hoạt động 4,99% 16,98% 19,38% (Nguồn; Vụ tài chính Bộ NN&PTNT)

- Qua bảng 3.3 cho thấy tỷ trọng thu sự nghiệp trên các nguồn NSNN cấp của các trường dạy nghề trực thuộc Bộ NN&PTNT qua các năm (2001, 2006, 2010) như sau.

+ Tỷ trọng thu sự nghiệp trên tổng nguồn NSNN cấp chiếm tỷ trọng so với các giai đoạn tăng lên, năm 2001 chiếm tỷ trọng 5,15%, thì giai đoạn 2006 tỷ trọng tăng nhanh 20,38% và năm 2010 tăng mạnh lên 23,51% với số tiền là 61.622 triệu đồng, tăng lên chủ yếu là nguồn thu từ học phí của các trường, còn lại hoạt động sản xuất dịch vụ và thu khác.

+ Tỷ trọng thu sự nghiệp trên kinh phí hoạt động thường xuyên thì năm 2001 chiến tỷ trọng 5,75% sang giai đoạn năm 2006 tỷ trọng tăng 26,88% và năm 2010 tỷ trọng tăng mạnh lên 34,8% như vậy nguồn thu tại các trường tăng lên theo các giai đoạn là nhờ tăng về số lượng ngành nghề tại các trường, cho nên nguồn thu học phí tăng lên theo NĐ 49/CP, thu hoạt động dịch vụ tăng lên mạnh đã tạo lập nguồn thu cho các trường, nguồn thu sự nghiệp đã đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên là 34,8% trong năm 2010 của các trường

+ Tỷ trọng thu sự nghiệp trên chi hoạt động, năm 2001 tỷ trọng thu sự nghiệp chiếm 4,99% số tiền là 3.849 triệu đồng, sang năm 2006 tăng lên mạnh 16,98% với số tiền là 36,546 triệu đồng và năm 2010 tăng lên 19,38% với số tiền là 61.622 triệu đồng, chẳng những tăng lên về tỷ trọng mà số tiền cũng tăng lên tuyệt đối.

Qua phân tích trên cho thấy các đơn vị đã chủ động tạo lập nguồn thu sự nghiệp, tăng lên nhanh, các trường đã đều chỉnh mức thu học phí lên, thu

hoạt động dịch vụ và thu khác tăng lên theo tốc độ bình quân sấp sỉ từ 230% tới 340%. Điều này cũng đễ hiểu vì các trường học phí tăng lên theo nghị định 49 của học kỳ 2 năm 2010, còn các hoạt động dịch vụ vẫn tăng đều nhưng có bị ảnh hưởng cơ chế thị trường về giá cả nên năm 2010 tăng nhẹ.

3.1.1.4 Tỷ trọng kinh phí không thường xuyên trên kinh phí thườngxuyên của các trường dạy nghề trực thuộc Bộ xuyên của các trường dạy nghề trực thuộc Bộ

Nguồn kinh phí không thường xuyên của các đơn vị trường dạy nghề chủ yếu là kinh phí chương trình mục quốc gia được Bộ NN&PTNT đầu tư thông qua phê duyệt các nghề trọng điểm, trường trọng điểm để đổi mới và phát triển dạy nghề theo đề án đào tạo nghề để mua sắm trang thiết bị, sửa chữa nâng cấp, đào tạo cán bộ, xây dựng giáo trình giảng dạy, sách giáo khoa phục vụ cho chuyên môn nghiệp vụ và kinh phí không thường xuyên (không giao tự chủ) để chi thực hiện tinh giảm biên chế theo chế độ do nhà nước qui định, chi thực hiện nhiệm vụ giảng dạy học tập, chi sửa chữa, mua sắm tài sản không thường xuyên.

Bảng 3.4 Tỷ trọng kinh phí không thường xuyên trên với kinh phí thường xuyên của các trường dạy nghề trực thuộc Bộ năm 2001, 2006, 2010

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu Năm2001 Năm2006 Năm2010

1 Tổng nguồn NSNN cấp 74.785 179.282 262.1042 Kinh phí thường xuyên 66.999 135.959 177.093

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao quyền tự chủ tài chính của các Trường dạy nghề trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Trang 68 - 70)