Ưu điểm CTM tự động bằng ph−ơng thức SmartCaređ /PS

Một phần của tài liệu Nhận xét kết quả bước đầu ứng dụng cai thở máy sớm bằng phương pháp hỗ trợ áp lực tự động ở bệnh nhân đợt cấp COPD (Trang 42 - 44)

* An toàn trong quá trình CTM

Trong quá trình CTM thì vấn đề an toàn phải đặt lên hàng đầu, bệnh nhân khi thở máy cần đ−ợc nhận biết các dấu hiệu CTM và rút ống nội khí quản sớm để tránh các biến chứng do thở máy kéo dài. Tuy nhiên nếu CTM đến kiệt sức hô hấp và rút ống nội khí quản vội vã mà phải đặt lại nội khí quản thì làm tăng tỉ lệ tử vong và tàn tật [29], [39]. Ph−ơng thức hỗ trợ áp lực tự động bằng SmartCaređ/PS đã đảm bảo đ−ợc an toàn khi CTM, tăng hỗ trợ thông khí khi cần thiết tránh dẫn đến tình trạng kiệt sức hô hấp. Đ−ợc thể hiện nh− sau [13]:

+ Trạng thái thông khí đ−ợc theo dõi, đánh giá và phân loại liên tục. Các thông số f, Vt và EtCO2 đ−ợc đo và phân loại mỗi 10 giây, các tình trạng thông khí đ−ợc phân tích và định dạng mỗi 2 hoặc 5 phút.

+ Nhận biết cơ bản kế hoạch CTM cũng bao gồm những đo đạc để tăng hỗ trợ thông khí khi cần thiết.

+ Ng−ời điều trị có thể cài đặt tự động sự kiệt sức của bệnh nhân tại mọi thời điểm, và sẽ báo động trong tr−ờng hợp xảy ra giới hạn.

* Giảm gánh nặng cho nhân viên y tế, thao tác thực hành đơn giản Quá trình CTM với các ph−ơng pháp thông th−ờng tiêu tốn công sức và thời gian rất lớn của bác sĩ lâm sàng và các nhân viên chăm sóc, trong khi đó ph−ơng pháp CTM tự động với SmartCaređ/PS đã giảm thiểu đ−ợc tối đa công việc của nhân viên y tế [45]. Các phác đồ CTM tr−ớc đây khi thực hiện th−ờng phức tạp, mất nhiều công sức theo dõi lâm sàng và đánh giá của kíp nhân viên y tế, luôn phải có nhân viên ở bên cạnh bệnh nhân đo đạc các thông số, đánh giá và điều chỉnh chế độ thông khí cho bệnh nhân. Khi thực hiện CTM tự động với SmartCaređ/PS thì thao tác đơn giản, máy sẽ tự động đo các thông số và điều chỉnh chế độ thông khí theo phác đồ đ−ợc cài mặc định trong máy thở EvitaXL.

* Giảm thời gian CTM, giảm tổng thời gian thở máy và điều trị

Trong nghiên cứu của Lellouche F. và Brochard L. [39], ở 144 bệnh nhân đ−ợc chia làm 2 nhóm: 74 bệnh nhân đ−ợc CTM bằng SmartCaređ/PS và 70 bệnh nhân đ−ợc CTM theo ph−ơng pháp thông th−ờng. Kết quả cho thấy: Thời gian CTM trung bình, tổng thời gian thở máy và điều trị tại ICU giảm đáng kể ở nhóm CTM bằng SmartCaređ/PS so với nhóm CTM thông th−ờng.

Bảng 1.2: So sánh hiệu quả của 2 ph−ơng pháp CTM

( Nguồn: Lellouche F., Am J Respir Crit Care Med 2006 [39] ) Thời gian SmartCaređ/PS CTM thông th−ờng p

CTM 3 ngày 5 ngày 0,01

Thở máy 7,5 ngày 12 ngày 0,003 Điều trị 12 ngày 15,5 ngày 0,02

* Giảm các biến chứng trong khi CTM và sau khi rút nội khí quản

Trong nghiên cứu của Lellouche F. và Brochard L. [39], tỉ lệ đặt lại nội khí quản, mở khí quản và thở máy dài ngày không khác biệt giữa 2 nhóm. Nh−ng tỉ lệ thở máy không xâm nhập ở nhóm SmartCaređ/PS thấp hơn với p < 0,05.

Bảng 1.3: So sánh biến chứng của 2 ph−ơng pháp CTM

( Nguồn: Lellouche F., Am J Respir Crit Care Med 2006 [39] )

Biến chứng SmartCaređ/PS CTM thông th−ờng p Đặt lại nội khí quản (72h) 16% 23% 0,40 Thở máy không xâm nhập 19% 37% 0,02

Mở khí quản 16% 19% 0,83

Thở máy > 14 ngày 16% 29% 0,11 Thở máy > 21 ngày 7% 16% 0,11

Một phần của tài liệu Nhận xét kết quả bước đầu ứng dụng cai thở máy sớm bằng phương pháp hỗ trợ áp lực tự động ở bệnh nhân đợt cấp COPD (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)