SmartCaređ/PS kiểm soát quá trình CTM qua 3 b−ớc:
- Ổn định nhịp thở tự nhiên của bệnh nhân với mức hỗ trợ áp lực thích hợp dựa trên 3 thông số:
+ Tần số thở tự nhiên ( f ): số lần tự thở của bệnh nhân trong 1 phút ( máy thở EvitaXL tự động đo f ).
+ Thể tích khí l−u thông tự thở ( Vt ): thể tích khí của 1 lần bệnh nhân tự thở ( máy thở EvitaXL tự động đo Vt ).
+ áp suất CO2 cuối thì thở ra ( EtCO2 ): sản phẩm cuối cùng của chu trình CO2 ( Nồng độ CO2 trong hơi thở bệnh nhân đ−ợc quyết định bởi: sản phẩm CO2 trong tế bào, CO2 vận chuyển, CO2 đào thải trong phổi ), đ−ợc đo bằng ph−ơng pháp quang phổ hồng ngoại ( máy thở EvitaXL có đầu dò đo EtCO2 ) [63].
- Tự động giảm dần sự hỗ trợ áp lực ( mỗi lần 2 cmH2O hoặc 4 cmH2O ) bằng cách kiểm tra sự dung nạp với mức áp lực hỗ trợ thấp hơn.
- Tự động kiểm tra sự sẵn sàng rút ống nội khí quản tại giới hạn thấp nhất của sự hỗ trợ áp lực.
Ph−ơng thức SmartCaređ/PS đ−ợc mặc định 8 chẩn đoán tình trạng thông khí dựa vào f, Vt, và EtCO2 của bệnh nhân so với các chỉ số giới hạn sinh lý:
+ Tần số thở thấp: f(low) = 15 lần/phút.
+ Tần số thở cao: f(high) = 30 lần/phút ( = 34 lần/phút nếu có bệnh lý rối loạn hệ thần kinh ).
+ Tần số thở tối đa: f(max) = 36 lần/phút.
+ Thể tích khí l−u thông thấp: Vt(low) = 300 mL ( khi cân nặng bệnh nhân > 55 kg ); Vt(low) = 250 mL ( khi cân nặng bệnh nhân ≤ 55 kg ).
+ áp suất CO2 cuối thì thở ra cao: EtCO2(high) = 55 mmHg ( = 65 mmHg đối với COPD).
Các tình trạng thông khí đó bao gồm:
- Thông khí bình th−ờng ( Normal Ventilation ):
f(low) ≤ f < f(high) và Vt ≥ Vt(low) và EtCO2 < EtCO2(high). - Thở rất nhanh ( Severe Tachypnoea ):
f ≥ f(max) và Vt ≥ Vt(low) và EtCO2 ≥ 20 mmHg.
- Thông khí không đủ ( Insufficient Ventilation ):
f(low) ≤ f < f(max) và EtCO2 ≥ EtCO2(high); hoặc: f ≥ f(low) và Vt < Vt(low). - Giảm thông khí ( Hypoventilation ):
f < f(low) và Vt ≥ Vt(low) và EtCO2 ≥ EtCO2(high).
- Giảm thông khí trung −ơng ( Central Hypoventilation ): f < f(low) và Vt < Vt(low) và EtCO2≥ EtCO2(high).
- Tăng thông khí ( Hyperventilation ): f < f(low) và EtCO2 < EtCO2(high).
- Tăng thông khí khó giải thích ( Unexplained Hyperventilation ): f ≥ f(high) và Vt ≥ Vt(low) và EtCO2 < 20 mmHg.
- Thở nhanh ( Tachypnoea ):
f(high) ≤ f < f(max) và Vt ≥ Vt(low) và EtCO2 ≥ 20 mmHg.
Nếu bệnh nhân chệch khỏi vùng thông khí bình th−ờng thì SmartCaređ/PS ổn định và đ−a họ về đúng đ−ờng. Đây là ph−ơng pháp phát động thông khí hỗ trợ áp lực, hệ thống này giải thích dữ kiện lâm sàng trong thời gian thực và quy định sự điều chỉnh liên tục mức hỗ trợ bù cho ống nội khí quản của bệnh nhân. Tóm lại nó đ−ợc ghi nhớ vào thông khí chuẩn và tạo thích nghi mức áp lực hỗ trợ để dữ kiện đ−ợc ghi nhận liên tục ở bệnh nhân
cần thông khí với mục tiêu giữ cho bệnh nhân ở trong vùng " an nhàn " ( f trong khoảng 15-30 lần/phút, Vt trên ng−ỡng thấp nhất, EtCO2 thấp hơn
ng−ỡng cao nhất ).
Bảng 1.1: Các thông số kỹ thuật của ph−ơng thức SmartCaređ/PS
( Nguồn:Andreas N.M. (2007), â2007 Drager Medical AG & Co. KG [13] ) Phác đồ
Chiến l−ợc giảm dần trong CTM áp lực hỗ trợ đ−ợc điều chỉnh tự động Thực hiện phác đồ Dựa vào: sự nhận biết cơ bản
Thông số chuyển hoá để phân loại áp suất CO2 cuối thì thở ra ( EtCO2 ) Thông số hô hấp cho sự phân loại Tần số thở tự nhiên, thể tích khí l−u thông Khoảng cách thu thập dữ liệu 10 giây
Sự phân loại tình trạng thông khí Mỗi 2 hoặc 5 phút Phác đồ áp dụng điều trị cho 7 tình
trạng thông khí:
Dựa vào: f, Vt, và EtCO2 của bệnh nhân
Thử nghiệm thở tự nhiên (SBT) Tự động Thông báo sẵn sàng tách máy thở Tự động Thông báo kịp thời sự thay đổi PEEP Tự động
Kết hợp với những lựa chọn khác Sự bù ống tự động ( ATC ) Mức thay đổi áp lực hỗ trợ Tối đa là 4 cmH2O