Yếu tố so sánh Khí máu theo dõi PaCO2 Monitor EtCO2 Quy trình thực hiện Phức tạp Đơn giản
Thủ thuật Xâm lấn Không xâm lấn Theo dõi Không liên tục Liên tục
Trong nghiên cứu của chúng tôi, EtCO2 trung bình của nhóm nghiên cứu là: 58,3 ± 3,2 ( mmHg ) và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm CTM thành công và nhóm CTM thất bại ( p > 0,05 ). Nh− vậy trong quá trình lựa chọn bệnh nhân vào tiêu chuẩn nghiên cứu, các bệnh nhân đã đ−ợc tối −u hoá về tình trạng thông khí, tình trạng mệt cơ hô hấp đ−ợc cải thiện ( PaCO2 < 65 mmHg )
4.2. Các kết quả của quá trình CTM bằng ph−ơng thức SmartCaređ/PS
4.2.1. Tỉ lệ CTM thành công
Bảng 4.4: So sánh tỉ lệ CTM thành công ở bệnh nhân COPD với các tác giả khác
Tác giả Ph−ơng thức CTM CTM thành công Số bệnh nhân Chúng tôi ( 2009 ) SmartCaređ/PS 82,6 % 19/23 Nguyễn Gia Bình ( 2008 ) SBT 72,3 % 34/47 T-piece 13 % 11/87 Ezingeard E. ( 2006 ) PSV = 7 cmH 2O 38 % 8/21 Nguyễn Văn Tín ( 2004 ) PSV = 7 cmH2O 38,9 % 7/18 Hoàng Văn Quang
( 2001 )
CPAP + PS 71 % 15/21
PSV 73 % 19/26
Vitacca M.
( 2001 ) SBT 77 % 20/26
Kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: Khi tiến hành CTM ở bệnh nhân COPD bằng ph−ơng thức SmartCaređ/PS có tỉ lệ thành công cao, tỉ lệ CTM thành công của chúng tôi t−ơng tự với các tác giả Nguyễn Gia Bình [3], Hoàng Văn Quang [10] và Vitacca M. [62], nh−ng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với tác giả Ezingeard E. [30] và Nguyễn Văn Tín [11] ( p < 0,05 ).
Chúng tôi và Nguyễn Gia Bình thực hiện CTM sớm cho các bệnh nhân ( chủ yếu là giải quyết tình trạng mệt cơ hô hấp, nhanh chóng rút nội khí quản cho bệnh nhân ngay khi có thể ) tránh nguy cơ thở máy và CTM kéo dài.
4.2.2. Thời gian CTM: