Đặc điểm chung của văn biểu cảm

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 39 - 41)

I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm

2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm

- Đoạn văn 1: Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại những kỉ niệm

( Trong th từ , nhật kí thờng biểu cảm theo lối này )

Đoạn 2: Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê h- ơng đất nớc

- Cả hai đoạn văn không kể về một chuyện hoàn chỉnh mặc dù có gợi lại những kỉ niệm ( Đoạn 1 )

Đoạn văn 2: tác giả sử dụng biện pháp miêu tả --> Liên tởng, gợi ra cảm xúc sâu sắc

GV nêu câu hỏi b ở SGK

? Em có nhận xét gì về phơng thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc của hai đoạn văn trên?

HĐ3: Hớng dẫn học sinh luyện tập

- Gọi học sinh đọc 2 đoạn văn ở SGK ? Đoạn nào là văn biểu cảm? Vì sao?

Chỉ ra nội dung biểu cảm trong hai bài thơ?

- Đoạn 1: Biểu cảm trực tiếp, ngời viết gọi tên đối tợng và nói thẳng ra tình cảm của mình - Đoạn 2: Biểu cảm gián tiếp thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc --> Cách biểu cảm thờng gặp trong tác phẩm văn học

Ghi nhớ SGK/ 73

II. Luyện tập

Bài 1:

- Đoạn b là văn biểu cảm vì:

Tả và kể --> Biểu hiện và khêu gợi tình cảm yêu hoa để mang đợc đồng cảm

- Nội dung biểu cảm: “ Yêu hoa “ ... cuộc sống của con ngời

Bài 2: Cả hai bài đều biểu cảm trực tiếp vì ca hai đều trực tiếp nêu t tởng, tình cảm mà không thông qua một phơng tiện trung gian nào

4. Củng cố

- GV hệ thống nội dung toàn bài - Cho học sinh nhắc lại mục ghi nhớ 5. Dặn dò

- Học sinh học kĩ bài ở nhà

- Chuẩn bị bài: Đặc điểm văn biểu cảm

Ngày soạn: 12 / 9 / 2010

Ngày giảng; 7A1: 16 / 9,7A3: 22 / 9

Côn sơn ca

Hớng dẫn đọc thêm: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trờng trông ra

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Trãi và tâm hồn cao đẹp của một vị vua tài đức

- Sơ bộ về đặc điểm thể thơ lục bát và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đờng luật qua sáng tác của Trần Nhân Tông

- Sự hòa nhập giữa tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn ca đợc thể hiện trong văn bản 2. Kĩ năng:

- Nhận biết đợc thể loại thơ lục bát

- Phân tích đợc đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát - Nhận biết đợc một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của thơ

3. Thái độ : Giáo dục HS có lòng yêu quê hơng đất nớc và niềm tự hào dân tộc

B. Chuẩn bị

1. Thầy: SGK, STK, Bài soạn

2. Trò: chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên

C. Hoạt động dạy và học

1. Tổ chức: Kiểm ta sĩ số

7A1: 7A3: 2. Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng bài: Nam Quốc sơn hà và phân tích bài thơ đó 3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú

thích

GV đọc và hớng dẫn học sinh cách đọc GV cho học sinh tìm hiểu chú thích ở SGK Nhận xét về số chữ, số câu.

? Bài thơ đợc viết bằng thể thơ nào?

HĐ2: Hớng dẫn học sinh phân tích văn bản

? Từ “ ta” có mặt trong lời thơ mấy lần? Và “ ta” là ai?

Em hiểu nh thé nào về đoạn trích này?

? Tại sao Nguyễn Trãi lại có tâm trạng nh vậy? Cảnh Tn đợc mt ntn?

? Qua đoạn trích này, cảnh trí Côn Sơn đã hiện lên trong hồn thơ của Nguyễn Trãi nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ? Những từ ngữ nào đợc lặp lại?

Bài Côn Sơn ca I. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

2. Chú thích ( SGK ) 3. Thể thơ: Lục bát

II. Phân tích văn bản

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w