Không lạm dụng từ địa phơng, từ Hán Việt.

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 122 - 124)

? Em hãy cho biết, trong trờng hợp nào không sử dụng từ địa

phơng, từ Hán Việt?

? Tại sao không nên lạm dụng từ địa ph- ơng và từ Hán Việt?

- Hs đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ sgk (167).

HĐ6: HDHS luyện tập

- Hs giải nghĩa, đặt câu thích hợp với các từ.

HS làm bài tập vào vở

1. Ví dụ: (sgk- 167) 2. Nhận xét.

- “hào quang”-> “hào nhoáng”. - “ăn mặc” -> “cách ăn mặc”.

- “nhiều thảm hại “-> “rất thảm hại”.

- “giả tạo phồn vinh” - “phồn vinh giả tạo”. (sai về trật tự từ)

IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. phong cách.

1. Ví dụ: (sgk -167)

2. Nhận xét.

- “lãnh đạo”: ngời đứng đầu các tổ chức hợp pháp chính nghĩa -> sắc thái tôn trọng.

-> “cầm đầu”: tổ chức phi pháp, phi nghĩa -> sắc thái coi thờng.

- “chú hổ” -> gọi thân mật con vật đáng yêu. -> “nó, con” : gọi con vật hung dữ.

V. Không lạm dụng từ địa ph ơng, từ Hán Việt. Việt.

(1). Không nên dùng từ địa phơng trong các tình huống giao tiếp trang trọng và trong các văn bản chuẩn mực (VB hành chính, VB chính luận).

(2). Không nên lạm dụng từ HV khi có từ thuần Việt tơng đơng (Trừ trờng hợp VB cần sắc thái trang trọng).

* Ghi nhớ: sgk (167). VI. Luyện tập.

Bài 1. Phân biệt nghĩa của các từ : a. be bét - bê bết - bê bối.

b. đào thải - sa thải.

c. danh tiếng - tai tiếng - tiếng tăm. d. chú tâm - chủ tâm.

Bài 2. Đặt câu.

4. Củng cố

G khái quát nội dung chính của bài.

- Nắm bài học. Vận dụng sửa sai, trau dồi vốn từ. - Soạn bài: Ôn tập văn biểu cảm.

Ngày dạy:7A1:29/11 7A3;30/11

Tuần 16 - Tiết 62. ôn tập văn biểu cảm

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm. Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Cách lập ý, lập dàn bài và cách diễn đạt cho một bài văn biểu cảm.

2. Kĩ năng: Nhận biết phân tích đặc điểm của văn biểu cảm. Tạo lập văn bản biểu cảm.

3. Thái độ: Có thái độ đúng trớc sự vật, con ngời… . B. Chuẩn bị:

1. Thầy:SGK,SGV, TLTK 2. Học bài, chuẩn bị bài.

C. Hoạt động dạy và học.

1. Tổ chức: 7A1: 7A3:

2. Kiểm tra: Thế nào là văn biểu cảm?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Ôn tập khái niệm về văn biểu cảm ? Thế nào là văn biểu cảm?

? Muốn bày tỏ thái độ, t/c, sự đánh giá của mình cần phải có yếu tố gì? Tại sao?

? Em hãy cho biết, vai trò của miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm là gì?

HĐ2: Phân biệt văn miêu tả với văn biểu cảm, văn tự sự.

? Văn biểu cảm có gì khác so với văn miêu tả và văn tự sự? Lấy ví dụ?

+ Văn tự sự tức là kể từ đầu đến cuối một sự việc nào đó. Còn trong văn biểu cảm chỉ kể những câu chuyện để lại ấn tợng sâu đậm ).

Cần phân biệt tơng đối rạch ròi 3 kiểu vb

I. Những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm.

1. Khái niệm.

- Văn b/c: là kiểu vb bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con ngời với th/nh, cuộc sống.

2. Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn b/c. trong văn b/c.

- Tự sự, miêu tả là phơng tiện để ngời viết biểu hiện t/c.

- Thiếu 2 yếu tố trên thì t/c mơ hồ, ko cụ thể vì t/c, cảm xúc của con ngời nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.

II. So sánh yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm với văn miêu tả, tự sự.

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 122 - 124)