Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
4. Củng cố:
GV hệ thống nội dung toàn bài
Học sinh nhắc lại các bớc của quá trình tạo lập văn bản 5. Dặn dò
Học kĩ nội dung bài
Ngày soạn: 7 / 9 /2010
Ngày giảng: 7A1: 9/9, 7A3: 15/9
Tiết: 17 - Tuần : 5
Sông núi nớc nam Phò giá về kinh
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc: - Những hiểu biết về bớc đầu về thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Chủ quyền về lãnh thổ của đất nớc và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trớc kẻ thù xâm lợc 2. Kĩ năng:
- Nhận biết đợc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật
- Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật chữ Hán qua bản dịch tiếng Việt 3. Giáo dục: Học sinh có lòng tự hào dân tộc
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Soạn bài, SGK, STK
2. Trò: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên
C. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
7A1: 7A3: 2. Kiểm tra:
Đọc các bài ca
dao châm biếm và phân tích bài ca dao số 1 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1:Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích GV đọc mẫu và hớng dẫn học sinh cách đọc Đọc chậm, chắc, hào hùng, đanh thép ? Nhận xét về sự khác nhau giữa SGK và ảnh chụp
- Số câu trong bài --> 4 câu - Số chữ trong câu --> 7 chữ
- Cách hiệp vần: Chữ cuối ở các câu 1,2,4 --> Đó là thể thơ gì? Thất ngôn tứ tuyệt Đờng Luật
HĐ2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
? Theo em hiểu tuyên ngôn độc lập là gì? ( GV giảng thêm ở STK )
Em hãy cho biết nội dung của bản tuyên ngôn độc lập?
Bài: Sông núi nớc nam
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
1. Đọc
2. Chú thích: SGK
3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật
II. Tìm hiểu văn bản
1. Sông núi nớn nam đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nớc Việt Nam ta đ- ngôn độc lập đầu tiên của nớc Việt Nam ta đ- ợc viết bằng thơ
- Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nớc và khẳng định không một thế lực nào đợc xâm phạm
Nội dung của bản tuyên ngôn độc lâp gồm 2 ý + Hai câu đầu: Nớc Nam là của ngời Việt Nam
_ GV dơaj vào chú thích ở SGK Vua nam ( Nam đế)
Sách trời ( Thiên th)
Em hãy cho biết nội dung biểu ý đó đợc thể hiện theo bố cục ntn?
? Bài thơ có biểu cảm không? Biểu cảm ntn?
HĐ3: Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu
chung về bài : Phò giá về kinh
Bài thơ này khác bài thơ trên ở chỗ nào về thể loại?
- Số câu: 4 câu - Số chữ: 5 chữ
HĐ4: Hớng dẫn học sinh phân tích văn bản
Bài thơ có những ý cơ bản gì?
? Hai câu thơ đầu, tại sao t/g lại nhắc đến Ch- ơng Dơng & Hàm tử?
Hãy cho biết ND của hai bài thơ
điều đó đã đợc sách trời định sẵn rõ ràng
+ Hai câu sau: Kẻ thù không đợc xâm phạm, nếu xâm phạm thì thế nào cũng chuốc lấy thất bại thảm hại
2. Sự biểu ý của bài thơ
Bài thơ thiên về biểu ý
( Nhị luận , trình bày ý kiến )
+ Bài thơ trực tiếp nêu rõ ý tởng bảo vệ độc lập + Kiên quyết chống ngoại xâm
- Biểu ý theo cách lập của văn nghị luận, các ý đợc sắp xếp theo quan hệ lô gích chặt chẽ
Nớc nam ở...- Cớ sao ...phạm - chúng bay ... ( chân lí l/s) ( Trái với chân lí) ( thất bại là tất yếu)
3. Sự biểu cảm của bài thơ
- Biểu cảm ẩn kín
Dờng nh chỉ có ý tởng nhng cảm xúc, thái độ mạnh mẽ, ý chí sắt đá tồn tại bằng cách ẩn kín vào sâu bên trong ý tởng
4. Giọng điệu của bài thơ:
Rõ ràng, đanh thép , dứt khoát có tính chất khẳng định
Bài: Phò giá về kinh