Hai câu cuối:

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 75 - 79)

I- Những cách Lập ý thờng gặp của bài vă n biểu cảm:

2- Hai câu cuối:

Trẻ cời hỏi → gặp ngời xa lạ bị coi là khách lạ.

⇒ Ngạc nhiên, buồn tủi, xót xa trớc sự đổi thay.

⇒ Những hình ảnh - âm thanh tơi vui, cùng giọng thơ dí dỏm,song ẩn sau câu chữ là tình cảm ngậm ngùi xót xa, nỗi buồn kín đáo trớc sự thay đổi của quê nhà.

III. Tổng kết:

NT: Sử dụng các yếu tố tự sự, cấu tứ độc đáo , tiểu đối, giọng điệu bi hài.

ý nghĩa: Tình yêu quê hơng lâu bền và thiêng liêng nhất trong tình cảm con ngời.

4 - Củng cố:

-HS đọc lại bài thơ.

-GV khái quát lại nội dung tiết học.

Học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị: “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”.

Ngày soạn: 15/ 10/ 2010.

Ngày dạy: 7A1:21/10 7A3:22/10

Tuần 10 -Tiết 39 . Từ trái nghĩa

A - Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc đặc điểm và công dụng từ trái nghĩa.

2. Rèn kỹ năng nhận biết từ trái nghĩa trong văn bản sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết. 3. Thái độ: ý thức sử dụng tiếng Việt đúng ngữ cảnh khi giao tiếp và tạo lập văn bản.

B- Chuẩn bị.

1- Thầy: SGK,SGV, tài liệu TK, bảng phụ. 2-Trò: Sách giáo khoa + BT

C. Hoạt động dạy và học

2 - Kiểm tra bài cũ:

HS làm các bài tập: 6, 7, 9 ( SGK- 116 ) 3 - Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ1; Hình thành khái niệm I- Khái niệm:

GVSD bảng phụ

ở tiểu học các em đã đợc học từ trái nghĩa. Hãy tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bài?

1- Ví dụ:SGK

- Ngẩng - cúi - Trẻ - già - Già - non

Từ trái nghĩa là gì? → Là những từ có ý nghĩa trái ngợc nhau Làm bài tập nhanh: Tìm các từ tráinghĩa

VD: Xấu - đẹp, ngắn – dài, nông - sâu.

1 từ có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

Ghi nhớ: SGK

HĐ2: tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa II- Sử dụng từ trái nghĩa

Đọc mục II SGK 1- Ví dụ:

Ngẩng - Cúi→ tạo ra 2 hoạt động tơng phản,gây ấn tợng.

Tìm các cặp từ trái nghĩa, tác dụng? → Cặp tiểu đối → nhấn mạnh khẳng định - lời văn sinh động gợi cảm.

Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Nêu tác dụng?

- Ba chìm bảy nổi; Đầu xuôi đuôi lọt; Lên bổng xuống trầm; gần nhà,xa ngõ.. → đăng đối sinh động.

Học sinh đọc ghi nhớ. 2- Kết luận:

Ghi nhớ

HĐ3: HDHS luyện tập III- Luyện tập:

HS thảo luận theo bàn Bài tập 1:

Tìm từ trái nghĩa có trong các - Lành > < Rách câu ca dao, tục ngữ. - Giàu > < Nghèo

- Ngắn > < Dài - Đêm > < Ngày - Sáng > < Tối Chơi trò chơi: ai nhanh hơn Bài tập 2: Tìm các cặp từ trái nghĩa: in đậm. - Cá tơi – ơn.

- Hoa tơi > < hoa héo - Ăn yếu – khoẻ. - Học lực yếu > < giỏi HS bốc thăm số 1- 2,ai bốc đợc số 1 sẽ hành

động trớc

- Xấu – tốt. Bài tập 5

Trò chơi: A cúi đầu- B ngẩng đầu A tiến - B lùi

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w