Hệ thống kiến thức.

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 137 - 142)

1. Từ phức:

a, Khái niệm: 2 tiếng trở lên. b, Phân loại:

+ Từ ghép: 2 tiếng có nghĩa trở lên. - Từ ghép đẳng lập. (sgk 14) - Từ ghép chính phụ.

+ Từ láy: ~ 1 tiếng gốc có nghĩa, qh ngữ âm. - Từ láy toàn bộ. (sgk 42) - Từ láy bộ phận. 2. Đại từ: a, Khái niệm: (sgk 55) b, Phân loại: + Đại từ để trỏ: - Trỏ ngời, sự vật. - Trỏ số lợng. - Trỏ h/đ, t/c, ...

- Gv nhận xét, bổ sung.

- Hs so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.

H nhắc lại khái niệm thành ngữ. G. Nhận xét.

- Hs nhắc lại khái niệm: từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, thành ngữ.

? Tại sao lại có hiện tợng đồng nghĩa? ? Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? Ví dụ?

?Thành ngữ có thể giữ chức vụ gì trong câu? Ví dụ?

+ Thế nào là điệp ngữ? Có mấy dạng điệp ngữ?

+ Thế nào là chơi chữ? Có mấy lối chơi chữ?

- Lớp, gv nhận xét, bổ sung.

HĐ2: HDHS luyện tập

- Hs làm bài tập 6 (193), bài 7 (194). - Gv cho bài tập.

- Hs làm bài, chữa bài, bổ sung.

- Hs nhắc lại những kiến thức tiếng Việt đã ôn tập, ở những kiến thức đó, chúng ta phải nhớ những vấn đề gì? Luyện tập những dạng bài tập nào?

+ Đại từ để hỏi: - Hỏi về ngời, sự vật. - Hỏi về số lợng. - Hỏi về h/đ, t/c ... 3. Quan hệ từ. a, Khái niệm: (sgk 97). b, So sánh: + Danh từ, động từ, tính từ:

- ý nghĩa: biểu thị ngời, sự vật, hoạt động, tính chất.

- Chức năng: Có khả năng làm thành phần của cụm từ, câu.

+ Quan hệ từ:

- ý nghĩa: biểu thị ý nghĩa quan hệ.

- Chức năng: liên kết các từ, cụm từ, câu, đoạn ...

4. Thành ngữ.

a, Khái niệm: (sgk 144)

b, Đặc điểm về ý nghĩa của thành ngữ: - Nghĩa đen.

- Nghĩa bóng. (ẩn dụ, so sánh,...)

c, Tác dụng: câu văn ngắn gọn, có tính hình tợng, tính biểu cảm cao.

5. Từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.

a. Khái niệm.

b, Một số điều cần lu ý:

- Hiện tợng đồng nghĩa: nhằm diễn đạt chính xác các sắc thái rất tinh tế của các sự vật, hiện tợng.

- Từ trái nghĩa mang tính chất hàng loạt.

6. Điệp ngữ, chơi chữ.

a. Khái niệm. b, Tác dụng:

II. Luyện tập.

Bài 6 (193).

Thành ngữ thuần Việt tơng đơng. Trăm trận trăm thắng. Nửa tin nửa ngờ. Cành vàng lá ngọc.

Miệng nam mô bụng bồ dao găm.

Bài 7 (194). Thành ngữ thay thế. Đồng không mông quạnh. Còn nớc còn tát.

Con dại cái mang. Nứt đố đổ vách.

Bài *: Cho cặp từ trái nghĩa: Buồn - vui. a, Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ trên. b, Phân loại từ láy.

- Gv chốt bài.

4. Củng cố

G khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức cơ bản.

5. Dặn dò

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Soạn : Chơng trình địa phơng ( phần Tiếng Việt ).

Ngày soạn: 4/12/2010

Ngày dạy:7A3 : 14/12, 7A1: 16/12

ôn tập tiếng việt

Tuần 19 Tiết 69. chơng trình địa phơng Phần tiếng Việt: Rèn luyện chính tả

A. Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về phân tiếng Việt, biết khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh h- ởng của cách phát âm địa phơng.

2. Kĩ năng: Khái quát tổng hợp kiến thức. Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng khác nhau.

3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện ngôn ngữ chuẩn mực.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy:SGK,SGV, TLTK, sơ đồ từ, từ loại. 2. Học bài, chuẩn bị bài.

C. Hoạt động dạy và học.

1. Tổ chức: 7A1: 7A3:

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS

3. Bài mới

Sơ đồ cấu tạo từ Từ phức

1.Vẽ lại sơ đồ SGK trang 183

Từ ghộp Từ lỏy

Chớnh phụ Đẳng lập

Toàn bộ Bộ phận

Phụ õmđầu Lỏy vần

2. Chương trỡnh địa phương

Viết chính tả

- Gv đọc cho hs chép 8 câu đầu trích đoạn “Mõm Lũng Cú cực Bắc” của Nguyễn Tuân, sgk (119, 120).

- Hs kiểm tra chéo và chấm lỗi chính tả của nhau.

- Hs nêu để cùng rút kinh nghiệm. - Gv nhận xét, lu ý các lỗi dễ mắc. - Hs làm bài tập sgk - 195.

- Hs chia làm 4 nhóm, các nhóm trao đổi và cử đại diện lên bảng chép các từ mà nhóm mình tìm đợc.

- Hs nhận xét, bổ sung. - Gv nhận xét, chốt đáp án. - Hs thi tìm từ.

- Kiểm tra, hoàn thiện đoạn văn tiết 68.

1. Bài 1: Nghe - viết.

2. Bài 2.

a. Điền vào chỗ trống. b. Tìm từ theo yêu cầu.

- Tên các loài cá: Tre, trôi, chim, chuồn, chuối, chích,...

- Hoạt động, trạng thái: Ngẫm nghĩ, lo nghĩ, ăn nghỉ.

- Không thật: giả dối, dối trá. - Tàn ác: dã man,

c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những từ dễ lẫn.

3. Bài 3. Thi tìm từ có các phụ âm s/x, ch/tr, l/n, d/r/gi. l/n, d/r/gi.

a, Diễn tả trạng thái, tâm trạng con ngời: nao núng, não nề, niềm nở, nóng nẩy, lạnh lùng...

b, Diễn tả âm thanh tiếng cời, tiếng nói: rúc rích, sằng sặc, rôm rả, rủ rỉ, lí nhí...

4. Củng cố

G nhận xét giờ học.

5. Dặn dò.

Đại từ

Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi

Trỏ người sự vật Trỏ tớnh chất, sự vật Trỏ số

lượng Hỏi về người,

sự vật Hỏi về số lượng Hỏi về họat động, tớnh chất

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 137 - 142)