1. Tác giả: (712-770). Là nhà thơ hiện thực nổi tiếng đời Đờng Trung Quốc... Thể thơ?
GV giảng giải cho HS hiểu về thể thơ cổ thể
Nêu hoàn cảnh sáng tác?
2. Thể thơ: Cổ thể.
Bài thơ đợc viết ngay sau khi nhà của tác giả bị gió thu phá.
Bố cục của bài thơ? Nêu nội dung từng phần?
Cảm xúc của tác giả trong bài thơ ntn?
3. Bố cục: Bài thơ chia làm 2 phần Phần I: 3 khổ thơ đầu
Phần II: Khổ thơ cuối
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản HS đọc khổ thơ thứ nhất.
II- Phân tích
Khổ thơ thứ nhất tác giả khắc hoạ điều gì? Hãy chỉ ra những chi tiết đó?
Phơng thức biểu đạt trong khổ thơ?
1-Cảnh nhà bị gió thu phá
Thời gian: gió nổi lên buổi chiều, đêm ma đổ xuống và kéo dài suốt đêm
a- Khổ 1: Tái hiện lại tình cảnh của kẻ sĩ nghèo trong đêm ma tháng 8:
-Tác giả sử dụng động, tính từ → tả cụ thể sinh động.
Cảm xúc của tác giả? → Kể + tả → cảm xúc rất tự nhiên, khắc hoạ rõ nét sức tàn phá của thiên nhiên & tình cảnh khốn khổ của ngời dân nghèo. Khổ thơ thứ 2 diễn tả điều gì? Nhận xét
cách sử dụng từ ngữ T/g sử dụng? Tâm trạng của tác giả?
b- Khổ 2:
Câu cảm, vần trắc:Trớ trêu, đau xót bất lực
nào?
Em có suy nghĩ gì trớc tình cảnh nh vậy? ? Nỗi đau của nhà thơ tiếp tục phát triển nh thế nào
Kể tả có gì giống và khác với các khổ trên? Nhận xét về giọng điệu ?
Ước mơ nhà thơ thể hiện điều gì?
Phơng thức biểu đạt trong khổ thơ?
HĐ3: HDHS tổng kết Nêu giá trị nghệ thuật?
Nêu giá trị hiện thực & giá trị nhân đạo của bài thơ?
HS đọc mục ghi nhớ SGK
→Tự sự - biểu cảm⇒Mất mát của cải - càng thể nỗi đau nhân tình thế thái hịên tâm trạng xót xa của tác giả trớc thực tại. -
c- Khổ 3:
- So sánh Tả thực → bỏ dở - So sánh Lạnh lẽo, trằn trọc. - Câu hỏi tu từ
⇒Nỗi khổ vật chất - tinh thần; khắc hoạ nỗi khổ trong đêm lạnh khi nhà dột, con quấy, thao thức vì cảnh, tình đời.
Bao nhiêu nỗi khổ dồn dập,nỗi khổ nào cũng đợc miêu tả một cách sinh động. Từ cơn trải loạn ít ngủ là một nét điểm xuyết làm cho nỗi khổ của nhà thơ đợc nhân lên gấp bội.
2- Mong ớc của nhà thơ
- Giai điệu nhanh, phấn chấn, xúc động, thanh thản, câu thơ dài ẩn chứa nhiều cảm xúc.
⇒ Hiện thực và nhân đạo; kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt. Bố cục bài thơ chặt chẽ, sáng tạo.
III. Tổng kết
NT:Viết theo bút pháp hiện thực, tái hiện lại những sự việc nối tiếp. Các khổ thơ có số lợng câu thơ không đều nhau,phù hợp với phơng thức biểu đạt tự sự, biểu cảm. - ND: Giá trị hiện thực: tái hiện lại tình cảnh của kẻ sĩ nghèo trong đêm ma tháng 8.
Giá trị nhân đạo : Thấm thía nỗi khổ của ngời nghèo, mơ ớc ngời dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
* Ghi nhớ: SGK
4 - Củng cố:
-Hs đọc lại bài thơ.
GV khái quát nội dung tiết học
5.Dặn dò: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:20/10/2010.
Ngày giảng: 7A1: 28/10 7A3: 29/10 Tuần 11- Tiết 42. Kiểm tra văn
A - Mục tiêu
- Học sinh hệ thống hoá các tác phẩm đã học từ tuần 1 đến tuần 10
- Kiểm tra về nội dung kiến thức phần văn học hiện đại, trung đại và văn học dân gian: ca dao, dân ca
B - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Ra đề + biểu điểm 2- Học sinh: Ôn tập
C. Hoạt động dạy và học
1 - ổn định tổ chức: 7A1: 7A3: 2 - Kiểm tra bài cũ:
3 - Bài mới:
A- Đề bài:
Phần trắc nghiệm; 2 điểm ( mỗi ý đúng = 0,5 đ)
1. Trong các văn bản dới đây, văn bản nào là văn bản nhật dụng? A. Mẹ tôi B. Côn Sơn ca
C. Qua đèo Ngang D. Bạn đến chơi nhà
2. Dòng nào dới đây định nghĩa chính xác ca dao, dân ca? A. Đó là những tác phẩm văn học truyền miệng.
B. Đó là những bản nhạc đợc truyền tụng lâu đời. C. Đó là những bản nhạc do nhân dân sáng tạo nên. D. Đó là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian
3. Chủ đề bài “ Bạn đến chơi nhà” là gì? A. Thể hiện niềm vui khi bạn đến chơi
B. Cảm xúc khó xử vì không tiếp bạn đàng hoàng. C. Thể hiện quan niệm về tình bạn thắm thiết. D. Xúc động lúng túng khi bạn đến chơi
4. Dòng nào dới đây nhận xét đúng nhất cụm từ “Ta với ta” trong bài “Qua đèo Ngang” A. Thể hiện nỗi cô đơn không thổ lộ cùng ai
B. Thể hiện sự hoà hợp giữa hai tâm hồn ta và bạn C. Thể hiện cách gọi chung mình với ngời khác. Phần tự luận: 8 điểm
1. Chép thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hương & Cho biết ý nghĩa của bài thơ đó?
2. Viết một đoạn văn 8 - 10 câu phát biểu cảm nghĩ về tình bạn trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến
Đáp án và biểu điểm
Phần trắc nghiệm; 2 điểm(Mỗi ý đúng = 0,5 điểm)
Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: A Phần tự luận: 8 điểm
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ (1,5 điểm)
Nêu đợc ý nghĩa: ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ, đề cao phẩm chất của họ trong xã hội PK xa. ( 2,5 điểm)
Câu 2: Nêu đợc cảm nghĩ về tình bạn chân thành, giản dị, trong sáng của Nguyễn Khuyến qua cách nói hài hớc dí dỏm của tác giả ( …
4. Thu bài: GV nhận xét giờ kiểm tra & thu bài 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Từ đồng âm
Ngày soạn: 23/10/2010.
Ngày giảng: 7A1: 28/10 7A3:29/10
Tuần 11- Tiết 43. Từ đồng âm
A - Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Học sinh nắm đợc khái niệm từ đồng âm . - Cách sử dụng từ đồng âm. - Cách sử dụng từ đồng âm.
2. Rèn kỹ năng nhận biết từ đồng âm trong văn bản; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. nghĩa.
Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
Nhận biết hiện tợng chơi chữ bằng từ đồng âm.3. Thái độ: Trõn trọng tiếng mẹ đẻ 3. Thái độ: Trõn trọng tiếng mẹ đẻ B - Chuẩn bị. 1- Thầy: SGK,SGV, TLTK 2. Trò: SGK + bài tập C. Hoạt động dạy và học: 1 - ổn định tổ chức: 7A1: 7A3:
2 - Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là từ trái nghĩa? Cách sử dụng từ trái nghĩa? Làm bài tập 5(SGK). 5(SGK).
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1. Hình thành khái niệm. I- Khái niệm từ đồng âm.
Đọc ví dụ:( SGK) 1- Ví dụ:
Giải nghĩa 2 từ lồng trong 2 ví dụ? + Lồng 1: hành động của con ngựa.+ Lồng 2: tên của sự vật. + Lồng 2: tên của sự vật.
Các từ trên phát âm ntn? nghĩa của - 2 từ phát âm giống nhau.
chúng liên quan với nhau không? -Nghĩa của chúng không liên quan với nhau nhau
→ Từ đồng âmThế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ đồng âm?
HĐ2. HD cách sử dụng từ đồng âm. II- Sử dụng từ đồng âm:
Đọc kỹ ví dụ SGK 1- Ví dụ:
Cơ sở để phân biệt nghĩa của từ? - Dựa vào ngữ cảnh - câu cụ thể.
“Đem cá về kho” có mấy nghĩa? - Kho: có 2 nghĩa (nấu hoặc nơi chứa).Làm thế nào làm cho nó đơn nghĩa? -Đem cá về mà kho. hoặc: Làm thế nào làm cho nó đơn nghĩa? -Đem cá về mà kho. hoặc:
(Thêm từ ngữ) - Đem cá về nhập kho.
Làm thế nào để tránh hiểu lầm khi sử
dụng từ đồng âm? - Đặt từ đồng âm vào ngữ cảnh cụ thể.
Đọc ghi nhớ SGK 2- Kết luận:(SGK)
Làm bài tập nhanh
Giải thích ý nghĩa của từ “chả”?Trời ma đất thịt trơn nh mỡ Trời ma đất thịt trơn nh mỡ Dò đến hàng nem chả muốn ăn. ( Sử dụng nghệ thuật chơi chữ)
HĐ3. HD học sinh làm bài tập . III- Luyện tập:
H/s làm các bài tập SGK
? Tìm từ đồng nghĩa với các từ: cao, thu, ba, tranh… ba, tranh…
Hoạt động nhóm.( Ba nhóm)
Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm của cùng một từ: Cổ.(danh từ) của cùng một từ: Cổ.(danh từ)
Hoạt động cá nhân .
Gọi HS trả lời. Gv nhận xét, bổ sung.
HS lên bảng làm bài tập.( Dành cho HS trung bình) trung bình)
Bài tập1.
Mẫu: Thu: - Mùa thu. - Thu tiền. - Thu tiền.
Bài tập 2.
a, Các nghĩa khác nhau của từ cổ và mối liên quan giữa các nghĩa đó: mối liên quan giữa các nghĩa đó:
Cổ( Nghĩa gốc): Bộ phận nối liền thân
và đầu của ngời và động vật.
Cổ: Bộ phận nối liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân. tay, ống chân và bàn chân.
Cổ: Bộ phận nối liền giữa thân và miệng đồ vật. miệng đồ vật.
b.Từ đồng âm với danh từ cổ- Cổ1: Nh nghĩa gốc ở trên. - Cổ1: Nh nghĩa gốc ở trên.
- Cổ 2: Xa (Cổ đại, đồ cổ, cổ thi, cổthụ, cổ tích ) cổ 2 là tính từ.…