1. Văn tự sự.
- Kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. (Tái hiện sự kiện)
2. Văn miêu tả.
nhng ko nên tuyệt đối hóa ranh giới giữa 3 kiểu vb.
HĐ3: HD HS luyện tập
? Khi làm một bài văn biểu cảm, em cần thực hiện những bớc nào?
( + Tìm hiểu đề. + Tìm ý.
+ Lập dàn bài ).
? Em hãy cho biết, văn biểu cảm gồm mấy loại?
( Gồm 3 loại: + Biểu cảm về sự vật. + Biểu cảm về con ngời. + Biểu cảm về tác phẩm ) ? Dàn bài khái quát cho mỗi loại văn biểu cảm trên là gì?
( Học sinh chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm viết ra vở một dàn bài khái quát cho một loại văn biểu cảm ).
-
ngời nghe hình dung đợc rõ về đối tợng ấy.
3. Văn biểu cảm.
-Mợn tự sự, miêu tả để bộc lộ thái độ, t/c và sự đánh giá của ngời viết.
III. Luyện tập.
Lập dàn ý cho đề văn b/c:
“Cảm nghĩ mùa xuân .”
Bớc 1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Kiểu vb: PBCN (văn b/c) - Đối tợng: Mùa xuân.
- Yêu cầu: bày tỏ thái độ, t/c, sự đánh giá. - Mục đích: Yêu quý mx....
Bớc 2. Lập dàn ý.
MB: - Giới thiệu mx. - Nêu cảm xúc chung. TB:
(1) Mx của thiên nhiên, đất trời: cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông... (2) Mùa xuân của con ngời: tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ.
(3) PBCN.
- Kể, tả để bộc lộ cảm nghĩ - Giải thích vì sao mong đợi mx? KB: Nêu cảm xúc chung.
Bớc 3: Diễn đạt. 4. Củng cố: GV khái quát lại nội dung ôn tập
5. Dặn dò
- Hoàn thành dàn ý chi tiết, đoạn văn. - Chuẩn bị: Mùa xuân của tôi.
Ngày soạn: 25/11/2010
Ngày dạy: 1/121
Tuần 16 - Tiết 63. Mùa xuân của tôi .
(Vũ Bằng)
A. Mục tiêu.
Cảm xúc về những nét riêng của cảnh sắc thiên nhiên, không khí của mùa xuân Hà Nội, về miền Bắc qua nỗi lòng của ngời xa xứ, tâm sự day dứt của tác giả.
Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm; lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình dào dạt chất thơ.
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút. Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.
3. Thái độ: giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:SGK,SGV, TLTK 2. Học bài, chuẩn bị bài.
C. Hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức: 7A1: 7A3:
2. Kiểm tra: Nêu ý nghĩa văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm của nhà văn Thạch “ ”
Lam?
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt
HĐ1; HD đọc và tìm hiểu chú thích - Hs đọc chú thích (*) sgk 175, cho biết vài nét về tác giả Vũ Bằng. ? Xác định h/c sáng tác và xuất xứ của vb? Hoàn cảnh đó có ý nghĩa gì? GV HD HS đọc văn bản. HS đọc Thể loại?
? Em hãy cho biết, vb gồm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
( Gồm 3 phần:
+ Từ đầu ... “mê luyến mùa xuân” + Tiếp ... “mở hội liên hoan” + Phần còn lại ).
? Bài viết cho em cảm nhận về cảnh sắc, không khí ở đâu? Tâm trạng của t/g ntn? HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản?
Nhận xét về giọng điệu mở đầu vb? Cụm từ “tự nhiên nh thế, không có gì lạ hết” đc t/g sử dụng với dụng ý gì?
Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của thủ pháp
I.Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm.(1913 - 1984) - Là nhà văn, nhà báo.
Trích “Thơng nhớ mời hai” - bài “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”.
2. Đọc, giải thích từ khó.3. Thể loại: tuỳ bút.(Hồi kí) 3. Thể loại: tuỳ bút.(Hồi kí) 4. Bố cục.
Gồm 3 phần:
+ Tình cảm của con ngời với mùa xuân nh là một quy luật tất yếu và tự nhiên.
+ Cảnh sắc và không khí mùa xuân Bắc Việt trong những ngày tết.
+ Cảnh sắc mùa xuân xứ Bắc sau ngày rằm tháng giêng.
II. Phân tích.
1. Tình cảm của con ng ời với mùa xuân.
- Điệp ngữ “ai bảo”, “đừng thơng”, “ai cấm đợc”.
nghệ thuật?
? Đoạn văn trên đã bộc lộ tình cảm nào của tác giả?
? Theo em, tại sao tác giả lại mở đầu đoạn bằng câu “ Mùa xuân của tôi ”? ( Đó là mùa xuân trong lòng, theo cảm nhận của tác giả ).
? Hãy tìm những chi tiết, hình ảnh nói về cảnh sắc, không khí mùa xuân miền Bắc trong những ngày tết?
+ Cảnh sắc TN đợc gợi tả qua những dấu hiệu điển hình:
- Thời tiết, khí hậu: ma riêu riêu, gió
lành lạnh.
- Âm thanh: tiếng nhạn, tiếng trống
chèo, câu hát huê tình.
“ai cấm đợc”.
-> Lời văn nhịp nhàng, tha thiết;
Khẳng định, nhấn mạnh t/c của con ngời dành cho mx. Đó là một t/c sẵn có, hết sức tự nhiên trong mỗi ngời.
Thể hiện t/c thơng nhớ thuỷ chung với mùa xuân của tác giả.
2.
Cảnh sắc, không khí mùa xuân nơi đất Bắc.
Tác giả đã khắc hoạ tinh tế cảnh sức TN ở MB.
-> Không khí xuân hài hòa tạo thành sự sống riêng của mx đất Bắc.
+ Cảnh xuân trong gia đình: trầm, đèn, nến, bàn thờ tổ tiên, không khí đoàn tụ gia đình thật đầm ấm.
-> Kết hợp kể, tả, b/c thể hiện tâm trạng bồi hồi, nhớ thơng da diết mx, quê hơng của t/g.
4. Củng cố
- Tập đọc diễn cảm bài văn, bài thơ “Xuân về”. So sánh cảm xúc, cách biểu đạt của 2 t/g?
5. Dặn dò
- Học bài. Bài tập 3.
- Chuẩn bị: Soạn tiếp phần còn lại& VB Sài Gòn tôi yêu.
Ngày soạn: 26/11/2010
Ngày dạy: 7A1:2/12, 7A3: 3/12 .
Tuần 17- Tiết 64. Mùa xuân của tôi
Sài Gòn tôi yêu.
(Hớng dẫn đọc thêm)
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:Tiếp tục tìm hiểu văn bản Mùa xuân của tôi .Học sinh cảm nhận đợc những nét đẹp riêng của Sài Gòn:thiên nhiên, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con ngời Gài Gòn. Nắm đợc nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả.
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. Biểu hiện tình cảm,cảm xúc về một sực việc qua những hiểu biết cụ thể.
3. Thái độ: Có tình cảmvới thành phố lớn của đất nớc, thêm yêu quê hơng đất nớc.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy:SGK,SGV, TLTK 2. Học bài, chuẩn bị bài.
C. Hoạt động dạy và học.
1. Tổ chức: 7A1: 7A3:
2. Kiểm tra: Phân tích cảnh sắc mùa xuân đất Bắc & tình cảm của T/g Vũ Bằng trong văn bản Mùa xuân của tôi ?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ2: Đọc - hiểu văn bản
? ấn tợng của t/g về mùa xuân sau rằm tháng giêng đất Bắc ntn?
? Cảnh sắc mùa xuân sau rằm tháng giêng đã mang lại cho con ngời cảm xúc gì?
? Theo em, tại sao t.g lại yêu nhất mx vào thời điểm đó?
HĐ3; HDHS tổng kết
? Nêu ND chính của bài văn?
? Hãy khái quát lại nghệ thuật tuỳ bút của
Văn bản : Mùa xuân của tôi
3. Cảnh sắc và h ơng vị mùa xuân xứ Bắc sau rằm tháng giêng. Bắc sau rằm tháng giêng.
+ Cảnh sắc:
- Đào hơi phai, nhụy còn phong. - Cỏ nức mùi hơng man mác. - Trời hết nồm, ma xuân... + Không khí:
- Bữa cơm giản dị. - Các trò chơi đã vãn.
- Màn điều đã cất, lễ hóa vàng.
-> Tất cả trở lại cuộc sống thờng nhật, một cuộc sống êm đềm.
Cảm xúc con ngời: vui vẻ, phấn chấn. * N.v đã cảm nhận chính xác những nét rất riêng của mx đất Bắc -> Thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm, cho thái độ trân trọng sự sống, yêu th/nh của t/g.
III. Tổng kết. 1.
Nội dung.
- Khung cảnh mùa xuân đất bắc trong nỗi nhớ thơng da diết của tác giả.
2. Nghệ thuật.
Vũ Bằng qua văn bản? * H đọc Ghi nhớ (Sgk)
HĐ1: HD đọc và tìm hiểu chú thích
-Dựa vào phần chú thích(SGK), hãy nêu vài nét về tác giả& tác phẩm
GV hd hs đọc vb. Đọc mẫu. HS đọc , lớp nhận xét. ? Thể loại?
HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản
? Vẻ đẹp của Sài Gòn đợc tác giả khắc hoạ ở những phơng diện nào?
? T/g sử dụng biện pháp NT nào? Tác dụng? ? Nêu những nét đặc trng của khí hậu Sài Gòn?
? Ngời Sài Gòn hiện lên qua những
Phơng diện nào? Con ngời Sài Gòn có đặc điểm gì?
( Cách ăn nói, tính cách, trang phục, dáng vẻ, cách xã giao ... ).
? Bài văn sử dụng phơng thức biểu đạt gì? Tìm những lời văn thể hiện trực tiếp tình yêu Sài Gòn của tác giả?
? Điệp ngữ “Tôi yêu” nhấn mạnh điều gì? ? Qua những dòng văn đầy nuối tiếc, em cảm nhận đợc thêm điều gì?
tình yêu quê hơng đất nớc. (Ghi nhớ:
Văn bản : Sài gòn tôi yêu
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc, chú thích.
3. Thể loại: Tuỳ bút.