Giới thiệu chung:

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 65 - 69)

Em hãy cho biết vài nét về các tác giả ? 1.Tác giả:

- Lý Bạch (701-762)

- Trơng Kế ( khoảng giữa TK VIII)

- 2 bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? 2- Tác phẩm: - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt HĐ2: Đọc – Hiểu văn bản II- Tìm hiểu văn bản

HS đọc bài thơ

Góc độ miêu tả của nhà thơ? Từ xa.

Em hiểu câu: “ Nhật chiếu Hơng Lô sinh tử yên’ ntn?

1- Văn bản : Xa ngắm thác núi L

Vẻ đẹp từ xa của thác nớc chảy từ đỉnh Hơng Lô:

+ Toàn cảnh Hơng Lô dới phản quang của ánh

nắng mặt trời:

Nắng rọi Hơng Lô khói tía bay Tác giả đã sử dụng biện pháp NT nào?

Tác dụng/

- Bằng nghệ thuật miêu tả có sử dụng biện pháp nhân hoá đỉnh Hơng Lô hiện lên rực rỡ kì ảo và sống động.

. Em hiểu nh thế nào về câu 2?( Dao khan bộc bố quải tiền xuyên)

? Thác nớc đợc miêu tả tĩnh hay động? Từ “ quải’ có nghĩa ntn?

Em có nhận xét gì về hình ảnh thác nớc? “ Lạc cửu thiên’ ?

Qua bài thơ em có nhận xét gì về nhà thơ?

- Ba câu cuối: Vẻ đẹp thác nớc nhìn từ xa đợc miêu tả với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo. một cách sinh động

* Sự kết hợp tài tình giữa cái thực và ảo, thể hiện cảm giác kì diệu do hình ảnh thác nớc gợi lên trong tâm hồn LM Lí Bạch. T/g sd các biện pháp so sánh, phóng đại, liên tởng,tởng tợng, st...

- Qua đó thể hiệ tình yêu thiên nhiên đằm thắm, một tính cách phóng khoáng , mạnh

mẽ của tác giả. GV hớng dẫn HS đọc bài thơ.

- Cảnh vật bến Phong kiều đợc miêu tả ntn? Trong khong gian đó tâm trạng ngời Lữ khách bị t/đ ntn?

2. Văn bản: Phong Kiều dạ bạc

-ở bến Phong Kiều, trong cảnh đêm tĩnh mịch bỗng tiếng chuông chùa lan toả đến thuyền khách. Làm cho ngời lữ khách đang thao thức càng trở lên buồn hơn

4-

Củng cố :

GV khái quát lại nội dung tiết học. 5 – Dặn dò :

Học thuộc lòng 2 bài thơ. Chuẩn bị bài “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”.

Ngày soạn: 10/ 10/ 2010.

Ngày dạy: 7A1: 14/10 , 7A3:15/10

Tuần 9 - Tiết35. Từ đồng nghĩa

A Mục tiêu

1. Kiến thức; Nắm đợc khái niệm từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

2. Rèn kỹ năng nhận biết từ đồng nghĩa trong văn bản. sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh. Phát hiện lỗi và chữa lỗi từ đồng nghĩa.

3. Thái độ: Sử dụng từ đông nghĩa cho đúng.

B - Chuẩn bị.

1- Thầy: SGK,SGV, tài liệu TK, bảng phụ. 2-Trò: Sách giáo khoa + BT

C. Hoạt động dạy và học

2- Kiểm tra bài cũ: Nêu cách sử dụng quan hệ từ? -Học sinh làm các bài tập 3,4 SGK

3 - Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Hình thành khái niệm I- Khái niệm

Đọc ví dụ 1- Ví dụ:

Tìm các từ cùng nghĩa: Rọi, trông - Rọi, soi, tỏa - Tìm các từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa

của từ “trông”

- Chăm sóc, giữ gìn. - Chăm sóc, coi

- Mong - Ngóng, hy vọng, mong.

Đọc ghi nhớ. 2- Kết luận:

HĐ2: Phân loại từ đồng nghĩa II- Phân loại từ đồng nghĩa:

Đọc vớ dụ (SGK) 1- Ví dụ:

Từ “quả” và “trái” trong 2 ví dụ có thay thế cho nhau đợc không?

- Quả - trái - thay thế cho nhau

- “Hy sinh, bỏ mạng” có thể thay thế cho nhau khụng? Vì sao?

→ Không thể thay thế vì có sắc thái khác nhau.

Có mấy loại từ đồng nghĩa? Đọc ghi nhớ

3- Kết luận:

- Đồng nghĩa hoàn toàn

- Đồng nghĩa không hoàn toàn

HĐ3: HDHS luyện tập III- Luyện tập:

Bài 1

Học sinh làm các bài tập SGK - Gan dạ: Can đảm - Nhà thơ: Thi nhân - Mổ xẻ: Giải phẫu

HS thi trả lời nhanh Bài 2.

- Máy thu thanh – radio. - Xe hơi - ôtô

Bài 3.

- Heo – lợn

- Mẹ – má, u, bầm

Đặt câu với các từ đó? Bài 4.

- C1: “đưa” thay = “trao”. - C2: “đưa” thay = “tiễn”

Bài 5.

1.- ăn: sắc thái thông thờng. - xơi: lịch sự.

- chén: thân mật, thông tục

4. Củng cố:

- GV khái quát lại nội dung tiết học.

5. Dặn dò:

-Làm các bài tập , chuẩn bị “Từ trái nghĩa”

Ngày soạn: 12/ 10/ 2010.

Ngày dạy: 7A1:18/10, 7A3:21/10

Tuần 9- tiết 36

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w