1. Các từ Sơn hà, xâm phạm ( Chiếm lấy )giang sơn thuộc từ ghép đẳng lập giang sơn thuộc từ ghép đẳng lập
2.a. Các từ : ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc từ ghép chính phụ, trong đó yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau
( giống từ thuần Việt)
b.Các từ thiên th, thạch mã, tái phạm là từ ghép chính phụ trong đó yếu tố phụ đứng tr- ớc, yếu tố chính đứng sau
( khác từ thuần Việt)
HĐ3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập
? Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt : Quốc, sơn, c , bại
HS trao đổi thảo luận
III. Bài tập
Bài tập 1
( HS làm theo hớng dẫn của GV )
Bài tập 2
- Quốc: Quốc gia, ái quốc, quốc lộ, cờng quốc - Sơn: Sơn hà, giang sơn
- C: C trú, an c, định c, du c - Bại: Chiến bại, thất bại, đại bại
Bài tập 3
a. Yếu tố chính đứng trớc, yếu tố phụ đứng sau: Phát thanh, bảo mật, phòng hỏa, hữu ích b. Yếu tố phụ đứng trớc, yếu tố chính đứng sau: Thi nhân, đại thắng, tân binh,hầu hạ 4. Củng cố
Nêu cấu tạo của từ ghép Hán Việt? Cho ví dụ 5. Dặn dò
Học kĩ nội dung bài, làm các bài tập ở SGK Chuẩn bị bài: Từ hán việt tiếp theo
Ngày soạn: 8/ 9 / 2010
Ngày giảng: 7A1: 13 / 9 7A3: 17 / 9
Tiết: 19 -Tuần: 5
Trả bài làm văn số 1
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc yêu cầu của bài và các bớc làm một bài văn 2. Kĩ năng: tạo lập văn bản có tính liên kết
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức tự giác trong học tập, biết sửa chữa những sai sót trong bài làm của mình
B. Chuẩn bị
1. Thầy: Chấm bài, ghi nhận xét 2. Trò: Chuẩn bị dàn ý
C. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
7A1: 7A3: 2. Kiểm tra: Không
3. Bài mới
GV tiến hành trả bài theo các bớc sau:
HĐ1:Nêu lại yêu cầu của đề bài
Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề Em hãy nêu lại yêu cầu của đề?
Đề bài
Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú ( hoặc cảm động, hoặc buồn cời ...) mà emđã gặp ở trờng
HĐ2: Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của đề bài Xác định yêu cầu của đề
- Thể loại: Tự sự
- Nội dung: Kể về một câu chuyện lí thú
( hoặc cảm động, hoặc buồn cời ...) mà emđã gặp ở trờng - Đối tợng để kể: Bố mẹ
- Mục đích: Để bố mẹ biết
HĐ3: Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh III. Nhận xét bài làm của học sinh
* Ưu điểm:
- Học sinh xác định đợc đúng yêu cầu của đề - Một số bài làm của học sinh tơng đối tốt
- Nhiều bài biết két hợp những câu văn có hình ảnh nghệ thuật - Trình bày sạch, viết chữ đẹp
- Chấm câu và diễn đạt tơng đối tốt * Nhợc điểm:
- Một số bài làm của học sinh còn sao chép - Nội dung bài cha phong phú
- Bài viết có bố cục cha rõ ràng - Viết văn còn thiếu mạch lạc - Trình bày bài bẩn chữ viết xấu
Lớp 7A1: 37 bài trong đó - Điểm 7 – 8: 26 bài - Điểm 5 – 6: 11 bài - Điểm 3 – 4: 0 bài Lớp 7A3: 32 bài trong đó - Điểm 7 – 8: 8 bài - Điểm 5 – 6: 23 bài - - Điểm 3 – 4: 6 bài
4. Củng cố
GV nhắc lại toàn bộ nội dung yêu cầu kiến thức của phần TLV đã học 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm ………..
Ngày soạn: 10 / 9 /2010
Tiết : 20 - Tuần: 5
Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc - Khái niệm văn biểu cảm
- Vai trò, đặc điểm của văn biểu cảm
- Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong văn biểu cảm 2. Kĩ năng:
- Nhận biết đặc điểm chung của văn biểu cảm và hai cách biểu cảm trực tiếp trong các văn bản cụ thể.
- Tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm
3. Giáo dục: Học sinh biết cách biểu cảm trong cuộc sống
B. Chuẩn bị
1. Thầy: SGK, STK, bài soạn
2. Trò: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên
C. Hoạt động dạy và học
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
7A1: 7A3: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HĐ1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nhu cầu
biểu cảm của con ngời
GV gọi học sinh đọc những câu ca dao ở SGK/ 71
? Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì?
? Ngời ta biểu lộ tình cảm để làm gì? Khi nào ngời ta có nhu cầu biểu cảm? ? Ngời ta biểu cảm bằng những phơng tiện nào?
HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung của văn biểu
cảm
GV gọi học sinh đọc 2 đoạn văn ở SGK ? Hai đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì?
Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và văn miêu tả?