Luật thơ lục bát.

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 119 - 121)

1. Ví dụ:

Anh đi anh nhớ quê nhà b t b (vần) Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng. b t b (vần) b(vần)

2. Nhận xét.

+ 1 câu (cặp) lục bát: Câu lục: 6 tiếng. Câu bát: 8 tiếng. + Vần:

- Tiếng 6 câu 6 vần với tiếng 6 câu 8. - Tiếng 8 câu 8 vần với tiếng 6 câu 6 dới. + Luật bằng trắc.

- Các tiếng lẻ: tự do.

- Các tiếng chẵn: theo luật (Xem ví dụ)

- Trong câu 8, các tiếng thứ 6, thứ 8 đều cùng thanh bằng nhng phải trái dấu.

+ Nhịp thơ: nhịp chẵn.

Ghi nhớ: sgk (156)

- Gv cho hs đọc kĩ 2 ví dụ.

? Nhận xét về đặc điểm hình thức và ý nghĩa của các câu, đoạn thơ?

( Hình thức giống nhau.

? Theo em, trong các câu, đoạn thơ trên đâu là thơ lục bát, đâu là văn vần 6 / 8? Vì sao?

? Vậy theo em, thơ lục bát khác văn vần 6 / 8 ở chỗ nào?

- Hs nhận xét.

- Hs tập phân tích đặc điểm thơ lục bát trong câu (c).

- Gv: Muốn thơ lục bát hay thì câu thơ phải có hình ảnh, nhịp điệu ,có tc. HĐ3: HDHS luyện tập HS làm bài tập vào vở 2HS lên bảng thực hiên Lớp nx, bổ sung 1. Ví dụ. a. Các bạn trong lớp ta ơi

Thi đua học tập phải thời tiến lên! Tiến lên liên tục đừng quên

Nhì trờng, nhất khối, khỏi phiền thầy cô. -> Tác dụng: Hô hào, kêu gọi phấn đấu.

b. Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nớc đục lại vần than rơm. -> ẩn dụ:

- Lời than thân, trách phận của cô gái. - Sự thơng cảm của ngời thân ...

2. Kết luận.

- Văn vần 6 / 8: có cấu tạo giống thơ lục bát nhng không có giá trị biểu cảm.

- Thơ lục bát: có giá trị biểu cảm, gợi nhiều liên tởng trong ngời đọc, ngời nghe.

II. Luyện tập Bài tập 1: điền từ - ở nhà.

- làm nền mai sau-

Bài tập 2: sửa từ bòng -> xoài

Tiến lên hàng đầu -> để thành trò ngoan

4. Củng cố

- Đặc điểm thơ lục bát. Cách đọc thơ lục bát.

5. Dặn dò

- Nắm đặc điểm thơ lục bát.

- Làm 1 bài lục bát theo chủ đề học sinh hoặc thơ tự do.

Ngày dạy:7A1: 25/11, 7A3: 26/11

Tuần 16-Tiết 61. Chuẩn mực sử dụng từ

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc chuẩn mực sử dụng từ: sử dụng đúng âm, đúng chính tả, đúng nghĩa, đúng tính chất ngữ pháp, đúng sắc thái biểu cảm.

2. Kĩ năng : Sử dụng từ đúng chuẩn mực.

Nhận biết đợc các từ đợc sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả trong khi nói, viết,.

B. Chuẩn bị:

1. Thầy:SGK,SGV, TLTK 2. Học bài, chuẩn bị bài.

C. Hoạt động dạy và học.

1. Tổ chức: 7A1: 7A3:

2. Kiểm tra: Chơi chữ là gì? Các lối chơi chữ?Cho ví dụ?

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy & trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả.

- Hs đọc 3 ví dụ mục I, sgk (166).

? Các từ in đậm trong những ví dụ đó dùng sai ntn? Nguyên nhân sai?

? Em hãy chữa lại cho đúng?

HĐ2: HD cách sử dụng từ đúng nghĩa - Hs đọc ví dụ mục II (tr-166)

? Em hãy cho biết các từ in đậm dùng sai ntn?

( dùng ko phù hợp về nghĩa ). ? Em hãy sửa lại cho thích hợp. - Hs thảo luận HĐ3: HD cách sử dụng từ đúng t/c ngữ pháp. Chỉ ra các từ ngữ dùng sai & chỉ rõ I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả. 1. Ví dụ: sgk (166) 2. Nhận xét.

- “dùi” - “vùi”: sai âm (do cách phát âm). - “tập tẹ” - “bập bẹ”, sai âm (do âm gần nhau, nhớ ko chính xác).

- “khoảng khắc” - “khoảnh khắc”: sai chính tả (do gần âm).

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 119 - 121)