Hớng dẫn đọc thêm: sau phút chia l

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 51 - 52)

I. Đề văn biểu cảm và các bớc làm bài văn biểu cảm

Hớng dẫn đọc thêm: sau phút chia l

( Trích : Chinh phụ ngâm khúc)

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Gúp học sinh hiểu đợc: - Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát

- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề ngời dịch Chinh phụ ngâm khúc

- Niềm khát khao về hạnh phúc lứa đôi của ngời phụ nữ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa và ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa đợc thể hiện trong văn bản

- Giá trị nghệ thuật của đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn bản theo thể ngâm khúc

- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tình, tả tâm trạng trong đoạn trích thuộc tác phẩm dịch Chinh phụ ngâm khúc

3.Thái độ: Giáo dục HS hiểu và cảm thông cho thân phận của ngời phụ nữ.

B. Chuẩn bị

1. Thầy: SGK, STK, Bài soạn

2. Trò: Chuẩn bị bài theo hớng dẫn của giáo viên

C. Hoạt động dạy và học

1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số:

7A1; 7A3: 2. Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng bài : Bánh trôi nớc và phân tích bài thơ đó 3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HĐ1: Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu

chung về văn bản

Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các chú thích ở sgk

HĐ2: Hớng dẫn học sinh phân tích văn bản

- GV gọi học sinh đọc bốn câu thơ đầu

? Nỗi sầu chia li của ngời vợ đợc gợi tả nh thế nào?

? Cách dùng phép đối : Chàng thì đi/ Thiếp thì về ... và xây dựng hình ảnh “ Tuôn màu ...” có tác dụng gì trong việc gợi nỗi sầu chia li?

? Hình ảnh mây biếc, núi xanh là các hình ảnh có tác dụng nh thế nào?

GV gọi học sinh đọc bốn câu thơ tiếp theo ? Qua bốn câu thơ này, nỗi sầu đó đợc gợi tả nh thế nào?

GV cho học sinh so sánh sự chia li này và sự chia li ở trên?

I. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

2. Chú thích: SGK

II. Phân tích văn bản

1. Bốn câu thơ đầu: Biểu hiện tâm trạng khắc khoải , nhớ thơng cô đơn chả ngời vợ có chồng đi xa vào chỗ mịt mù nguy hiểm

- Cách dùng phép đối cho thấy rõ thực trạng chia li đã diễn ra sự ngăn cách là sự thật , khắc nghiệt và nỗi sầu chia li nặng nề tởng chừng nh đã phủ lên màu xanh biếc của trời, mây trải dài vào màu xanh của núi ngàn.

- Góp phần tạo nên độ mênh mông của nỗi sầu chia li..

2.Bốn câu thơ ở khổ thơ thứ 2

- Vẫn : Bằng cách phép đối

“ Chàng còn ngoảnh lai - Thiếp hãy trông sang”. Và hình thức điệp ngữ và đảo vị trí của hai địa danh. Bốn câu thơ tiếp tục diễn tả nỗi sầu chia li trong mức độ tăng dần

--> Bốn câu thơ này không chỉ nói đến nỗi sầu chia li mà còn nói đến sự oái oăm, nghịch ch-

GV cho học sinh đọc bốn câu thơ cuối

? Qua bốn câu thơ cuối, nỗi sầu vẫn còn tiếp tục gợi tả và nâng lên nh thế nào?

? Các điệp từ: Cùng, thấy trong hai câu 7 và cách nói ngàn dâu, màu xanh của ngàn dâu có tác dụng gì trong việc gợi tả nỗi sầu chia li? ? Em có nhận xét gì về chữ “ sầu” ở cuối bài?

HĐ3: Hớng dẫn học sinh TK

Nêu đặc sắc NT và ý nghĩa của bài thơ?

ớng: muốn gắn bó mà không đợc gắn bó mà phải chia li

3. Bốn câu thơ cuối

Tiếp tục gợi tả nỗi sầu chia li oái oăm, nghịch chớng đã tăng lên cực độ

- Sự xa cách đã hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu ( Không chỉ xanh xanh mà xanh ngắt) gợi cảnh trời cao, đất rộng, thăm thẳm mênh mông nơi gửi gắm lan tỏa nỗi sầu chia li

- Sầu: Có vai trò đúc kết --> núi sầu --> khối sầu của đoạn thơ

Ghi nhớ SGK III.Tổng kết

Một phần của tài liệu g/a văn 7 theo chuan (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w