ĐỔI VỚI VIỆC CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT Ở THÀNH PHỐ NINH BèNH
2.2.3.1. Hệ thống chớnh sỏch đất đai, thu hồi chuyển đổi mục đớch sử dụng đất đai cũn chưa theo kịp với yờu cầu chuyển sang cơ chế thị trường
đất đai cũn chưa theo kịp với yờu cầu chuyển sang cơ chế thị trường
Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, những yờu cầu phỏt triển kinh tế và xó hội đó làm mục đớch sử dụng đất phải thay đổi. Nhu cầu sử dụng diện tớch đất dành cho sản xuất cụng nghiệp, hạ tầng, xõy dựng đụ thị ngày càng tăng và diện tớch đất nụng nghiệp ngày càng thu hẹp. Sự thay đổi và phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế đó làm nảy sinh nhiều vấn đề mới trong quản lý và sử dụng đất đai. Chớnh vỡ vậy, hệ thống phỏp luật Đất đai đó liờn tục được bổ sung và sửa đổi nhằm giải quyết những mõu thuẫn đú. Tuy nhiờn, những bổ sung và sửa đổi này chỉ đỏp ứng phần nào những mõu thuẫn nảy sinh đú và thực tế việc sử dụng và quản lý thị trường đất đai vẫn cũn nhiều bất cập. Mặc dự Luật Đất đai đó bổ sung việc xõy dựng giỏ đất do ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh đưa ra là thống nhất hệ thống tài chớnh đất đai dựa trờn nguyờn tắc một giỏ đất. Tuy nhiờn, sự tồn tại hai hệ thống giỏ - là giỏ do Nhà nước qui định và giỏ trờn thị trường đất đai, vẫn đang là một vấn đề phức tạp trong quản lý đất đai. Hiện tại, sự chờnh lệch giữa hệ thống giỏ đất ở Việt Nam là khỏ lớn, giỏ đất thực tế ở khu vực đụ thị và vựng ven đụ quỏ cao so với khả năng sinh lời từ việc sử dụng đất, giỏ đất với mức giỏ do Nhà nước qui định chỉ bằng khoảng 20% đến 40% giỏ đất trờn thị trường. Sự chờnh lệch xuất phỏt từ sự yếu kộm của hệ thống tài chớnh đất đai và hệ thống quản lý đất đai, ớt sử dụng cỏc cụng cụ kinh tế điều tiết để quản lý đất đai, việc định giỏ đất hiện nay vẫn chưa dựa trờn cỏc tiờu chớ hoặc cỏc cơ sở cụ thể và chưa cú một hội đồng định giỏ đất độc lập, việc đỏnh giỏ đất dựa trờn khả năng sinh lời và điều kiện cơ sở hạ tầng sẽ cú những kết quả rất khỏc nhau trờn cựng một mảnh đất.
Việc thường xuyờn bổ sung, thay đổi cỏc chớnh sỏch trong đền bự, thu hồi đất, tai định cư gõy nờn tõm lý chờ đợi trong dõn cư, bởi cỏc chớnh sỏch sau cú nhiều lợi ớch hơn cỏc chớnh sỏch trước. Hơn thế nữa nú cũn tạo ra mõu thuẫn về lợi ớch, tạo
điều kiện cho tiờu cực, nguyờn cớ cho cỏc vụ khiếu kiện, chống đối việc thu hồi.... Tất nhiờn cũng khụng đơn giản nếu dự ỏn chia làm nhiều giai đoạn, nhiều năm đó cú sự chờnh lệch quyền lợi giữa người giải toả trước và sau. Cú trường hợp những người khụng chấp hành nghiờm việc giải toả mặt bằng, đi sau lại cú lợi hơn người gương mẫu đi trước". Nhỡn chung hệ thống chớnh sỏch hiện nay vẫn chưa giải quyết được một cỏch thoả đỏng và cụng bằng quan hệ lợi ớch giữa Nhà nước, người bị thu hồi và người được giao sử dụng đất đai (chủ dự ỏn).
Chớnh sỏch về giải quyết việc làm cho người cú đất bị thu hồi cũn nhiều nội dung chưa phự hợp, chưa chuyển biến kịp yờu cầu thực tiễn trong cụng tỏc bồi thường giải phúng mặt bằng. Ở thành phố Ninh Bỡnh, trong năm 2009 toàn thành phố cú 3.822 hộ nhường đất cho dự ỏn, ảnh hưởng đến việc làm của trờn 8.000 người lao động, trong đú cú 5.000 người lao động khụng cũn ruộng phải tỡm việc làm mới. Dự bỏo năm 2010 sẽ cú 100 ha đất được thu hồi chuyển mục đớch sử dụng đất sang cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh. Giải quyết việc làm là vấn đề quỏ tải đối với chớnh quyền địa phương, cỏc cơ sở đào tạo nghề cũn quỏ ớt, chưa đa dạng theo thời gian, hỡnh thức học. Doanh nghiệp trước thu hồi thỡ cam kết nhận lao động, sau thu hồi thỡ lấy lý do trỡnh độ, sức khoẻ, độ tuổi, từ chối hoặc tiếp nhận ớt, khụng cú cơ chế ưu đói cho người bị thu hồi ruộng, cỏc doanh nghiệp thiếu sự liờn kết, hỗ trợ thỏo gỡ, tạo việc làm dẫn đến chớnh quyền “tiến thoỏi lưỡng nam”, mong nhiều dự ỏn, nhưng hậu quả giải quyết việc làm, tệ nạn xó hội, an sinh là bài toỏn khú.