Về nội dung đào tạo

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành công thương giai đoạn 2013 - 2020 (Trang 35)

Đào tạo, bồi dưỡng cụng chức, viờn chức là một nội dung quan trọng trong cụng tỏc cỏn bộ; Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCH Trung ương Đảng khúa X về đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý bộ mỏy Đảng và Nhà nước đó xỏc định: “Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của bộ mỏy hành chớnh, của cỏn bộ, cụng chức, đặc biệt kỹ năng hành chớnh”. Luật cỏn bộ, cụng chức được Quốc hội khúa XII, kỳ họp thứ 4 thụng qua và Luật viờn chức được Quốc hội khúa XII, kỳ họp thứ 8 thụng qua 1

Ngày 27/12/2007, Thủ tướng Chớnh phủ Nguyễn Tấn Dũng đó ký ban hành Nghị định số 189/2007/NĐ-CP, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Cụng Thương. Theo đú, Bộ Cụng Thương là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cụng nghiệp và thương mại, bao gồm cỏc ngành và lĩnh vực: cơ khớ, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tỏi tạo, dầu khớ, húa chất, vật liệu nổ cụng nghiệp, cụng nghiệp khai thỏc mỏ và chế biến khoỏng sản, cụng nghiệp tiờu dựng, cụng nghiệp thực phẩm và cụng nghiệp chế biến khỏc, lưu thụng hàng hoỏ trong nước; xuất nhập khẩu, quản lý thị trường, xỳc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soỏt độc quyền, ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ, chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng; quản lý nhà nước cỏc dịch vụ cụng trong cỏc ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ

cũng đó nhấn mạnh “Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cụng chức cú trỏch nhiệm xõy dựng và cụng khai quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nõng cao năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của cụng chức” [17].

Nhận thức được điều đú, trong thời gian qua cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CCVC ngành Cụng thương đó được Nhà nước, Bộ Cụng Thương và cỏc Bộ ngành liờn quan chỳ trọng phỏt triển. Theo đú, lực lượng cụng chức, viờn chức cú trỡnh độ, được đào tạo cơ bản ngày càng được tăng cường, bổ sung, gúp phần nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức; đặc biệt, Nhà nước đó chỳ trọng xõy dựng hệ thống thể chế về cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nhằm tạo ra hành lang phỏp lý và làm cơ sở cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CCVC. Kết quả của hoạt động này đó tạo ra cỏc cơ chế, chớnh sỏch mới nhằm thu hỳt nguồn nhõn lực, tăng cường cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cụng chức, viờn chức ở trong nước và ở nước ngoài, đẩy mạnh đào tạo cỏn bộ nguồn cho cỏc chức danh chủ chốt ở cỏc cấp lónh đạo...

Như đó đề cập ở phần trờn cỏc nội dung trong chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng CCVC là khỏ phong phỳ, tuy nhiờn những nội dung này cũn khỏ chung chung, chủ yếu là những kiến thức tổng quan chứ chưa đi vào nội dung cụ thể, cỏc kỹ năng chuyờn mụn vẫn chưa được đào tạo, bồi dưỡng đỳng, đủ với yờu cầu. Vớ dụ, với kiến thức Hội nhập kinh tế Quốc tế, trong những năm qua chỳng ta chủ yếu chỉ mang tớnh chất giới thiệu về tổ chức WTO, cỏc hiệp định của WTO, cỏc cam kết của Việt nam khi gia nhập WTO, tổng kết 1,2,3,4,5… năm gia nhập WTO… cũn những nội dung chuyờn mụn về cỏc hiệp định, cỏc rào cản kỹ thuật, thương mại, mụi trường.. cú liờn quan trực tiếp tới cỏc đơn vị quản lý nhà nước, cỏc doanh nghiệp thỡ hầu như chưa được triển khai, hoặc triển khai ở diện hẹp, hoặc cú thỡ cũng chưa đảm bảo yờu cầu cần thiết; Việc bồi dưỡng cỏc kiến thức tin học, ngoại ngữ chưa được thực hiện thường xuyờn, chưa tạo ra động lực cho việc bồi dưỡng cỏc kiến thức bổ trợ này, mà chủ yếu là do cỏ nhõn tự thực hiện do nhu cầu và sở thớch của mỡnh.

Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nội dung đào tạo, bồi dưỡng cho CCVC chỳng ta cú thể thấy, nếu những chương trỡnh học nào được sự quan tõm, đỏnh giỏ sỏt sao của đơn vị chủ quản, hoặc kết quả của đợt học tập sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới

quyền lợi của học viờn thỡ cỏc lớp học đú sẽ thu được kết quả rất cao, từ ý thức tham gia đào tạo, bồi dưỡng của cỏc học viờn đến kết quả thu được của người học sau quỏ trỡnh học. Một số nội dung đào tạo, bồi dưỡng cũn được cỏc doanh nghiệp đề nghị phỏt triển và giảng dạy sõu, dài ngày hơn, mở rộng hơn vỡ đỏp ứng được như cầu của họ. Thậm trớ, một số doanh nghiệp cũn sẵn sàng đúng gúp kinh phớ, đặt hàng những chương trỡnh mới để đào tạo, bồi dưỡng cho nhõn viờn của họ (như cỏc chương trỡnh về Marketing, quản trị tài chớnh, xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu, quản lý chợ, quản lý kho…). Như vậy, cú thể thấy, ngoài việc cung cấp đủ cỏc nội dung đào tạo, bồi dưỡng là cần thiết nhưng quan trọng hơn, những nội dung nào cần thiết, cú giỏ trị thiết thực sẽ được học viờn đún nhận tớch cực hơn, đồng thời việc quan tõm, kiểm soỏt của cơ quan chủ quản cũng đúng gúp vai trũ quan trọng cho sự thành cụng của khúa học.

Ngoài những nội dung đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý nhà nước, lý luận chớnh trị, hoặc việc đào tạo trỡnh độ chuyờn mụn đạt chuẩn là những ràng buộc mang tớnh nguyờn tắc, thỡ những nội dung đào tạo, bồi dưỡng khỏc khụng mang tớnh ràng buộc, chủ yếu được tổ chức theo mong muốn của những nhà quản lý vĩ mụ, nờn phần nào những nội dung này khỏ chung chung, mang tớnh tuyờn truyền là chớnh, khụng gõy được hứng thỳ cho cỏc học viờn. Những nội dung chuyờn sõu (bao gồm chuyờn sõu về ngành nghề, chuyờn sõu về nội dung từng lĩnh vực) đến nay, mặc dự đó được đề ra, bàn bạc nhiều nhưng vẫn chưa thực hiện được là bao. Chớnh nguyờn nhõn này làm cho kết quả của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CCVC cũn rất nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu Đổi mới công tác đào tạo bồi dưỡng công chức viên chức ngành công thương giai đoạn 2013 - 2020 (Trang 35)