2 Để đảm bảo độ tin cậy và sự phong phỳ của thụng tin thu được, cỏc cõu hỏi đặt ra phải đảm bảo một số yờu cầu sau:
3.3.1. Đối với Bộ Cụng Thương
Chỳ trọng bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý về tư tưởng, quan điểm lập trường kiờn định, đạo đức nghề nghiệp, kiến thức về phỏp luật vỡ đõy là đội ngũ then chốt cú tớnh chất quyết định về hoạnh định chớnh sỏch và làm luật. Trong đú, đối với đội ngũ lónh đạo cao cấp và trung cấp và cỏn bộ nguồn cần tập trung bồi dưỡng nõng cao tố chất chớnh trị tư tưởng, lý luận kinh tế thị trường, bồi dưỡng về tri thức nghiệp vụ chuyờn mụn, quản lý, kiến thức về tài chớnh, luật đặc biệt là bồi dưỡng thường xuyờn cỏc tri thức mới, kỹ thuật mới của ngành. Đối với cỏn bộ quản lý trung, cao cấp, tiến hành nõng cao trỡnh độ quản lý kinh doanh, bồi dưỡng năng lực quyết sỏch, bồi dưỡng kỹ thuật, đạo đức nghề nghiệp, nghiệp vụ mới; đối với cụng chức quản lý bờn cạnh việc chỳ trọng đổi mới tri thức, nõng cao năng lực tỡm tũi sỏng tạo, vững vàng cũng phải tăng cường cụng tỏc bồi dưỡng lý luận và tư tưởng để cú bản lĩnh vững vàng, lập trường kiờn định trước mọi thử thỏch khốc liệt và những mặt trỏi của nền kinh tế thị trường. Do tư duy và phong cỏch của đội ngũ cụng chức, viờn chức chịu ảnh hưởng quỏ lõu của mụi trường độc quyền vẫn cũn nặng, chưa cọ sỏt thực sự với cạnh tranh. Vỡ vậy, việc bồi dưỡng kiến thức về cụng nghệ, kinh tế, nõng cao sức cạnh tranh cho cỏn bộ quản lý doanh nghiệp, đổi mới tư duy và trỡnh độ quản lý vĩ mụ cho cụng chức,
viờn chức là một yếu tố cấp thiết đũi hỏi phải giải quyết ngay lập tức và khụng thể trỡ hoón.
Bộ cần chỳ trọng xõy dựng đội ngũ cỏn bộ đầu đàn về khoa học cụng nghệ để chuẩn bị cho việc đỏp ứng cỏc yờu cầu mới và theo kịp cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật trờn thế giới đặc biệt cần quan tõm tới khoa học quản lý, khoa học xõy dựng luật và cỏc chớnh sỏch vĩ mụ. Đối với đội ngũ cụng chức, viờn chức này phải tạo cho họ cú nhiều khả năng và cơ hội tham gia cỏc hỡnh thức học thuật, giao lưu và hợp tỏc kỹ thuật, tham gia nghiờn cứu khoa học và cử ra cụng tỏc và học tập ở nước ngoài để nõng cao trỡnh độ kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý. Chỳ trọng xõy dựng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc hợp tỏc quốc tế để dần dần đưa người vào cỏc tổ chức quốc tế tăng cường vị thế của Việt Nam, của ngành trờn chớnh trường thế giới và tạo điều kiện thuận lợi trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoỏ. Đối với đội ngũ cụng chức, viờn chức này cần tập trung đào tạo, bồi dưỡng nõng cao tố chất chớnh trị tư tưởng, tớnh kiờn định với đường lối của Đảng đồng thời cũng phải bồi dưỡng thờm kiến thức về Luật phỏp quốc tế và giao tiếp quốc tế để cú thể vững vàng, tự tin trong cỏc hoạt động đàm phỏn, hợp tỏc quốc tế....
Bờn cạnh việc đào tạo mọi mặt cho cụng chức, viờn chức của Bộ, với vai trũ quản lý nhà nước của mỡnh Bộ Cụng Thương cũn cần phải xõy dựng và ban hành đồng bộ hệ thống tiờu chuẩn chức danh cụng chức, viờn chức ngạch bậc về cỏc chuyờn ngành cụng thương để ỏp dụng cho tồn xó hội đồng thời phải xõy dựng cỏc cơ chế, chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển tổng thể nguồn nhõn lực cho lĩnh vực này. Cần tăng cường vai trũ, trỏch nhiệm của cấp ủy đảng trong cụng tỏc lập quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụng chức, viờn chức; xột cử cụng chức, viờn chức đi học; thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với học viờn; phối hợp với cơ sở đào tạo theo dừi, quản lý, động viờn học viờn trong quỏ trỡnh đào tạo và sử dụng cụng chức, viờn chức sau đào tạo. Cỏc cơ sở đào tạo phối hợp chặt chẽ với cỏc cấp ủy đảng, đảng đoàn, ban cỏn sự đảng và cỏc cơ quan, đơn vị liờn quan trong quỏ trỡnh chỉ đạo, triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, bảo đảm chất lượng cỏn bộ của Đảng.
Đối với cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CCVC mà trọng tõm là vấn đề đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng chuyờn mụn luụn cần sử dụng đội ngũ giảng viờn kiờm chức,
đõy là những cỏn bộ cú chuyờn mụn sõu, kinh nghiệm nghề nghiệp giỏi và thường giữ những cương vị quan trọng, nờn trong cụng tỏc tổ chức chương tỡnh ĐTBD rất bị động đối với những trường hợp này. Vỡ vậy, Bộ cần cú những quy định và tạo điều kiện để những giảng viờn này cú trỏch nhiệm và cú điều kiện để tham gia cụng tỏc ĐTBD một cỏch thường xuyờn, đồng thời cũng cú kế hoạch bồi dưỡng về kỹ năng huấn luyện, thuyết trỡnh… và trờn hết cần cú những ưu đói về chế độ cho cỏc đối tượng này.
Vụ tổ chức cỏn bộ cần cú chương trỡnh khảo sỏt, đỏnh giỏ yờu cầu về chuyờn mụn, kỹ năng cụng việc của từng chuyờn ngành, vị trớ cụng tỏc của Bộ, đỏnh giỏ mức độ đỏp ứng yờu cầu cụng việc của từng CCVC từ đú mới cú cú sở để xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cũng như chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng CCVC phự hợp với nhu cầu cụng việc, phự hợp với từng vị trớ việc làm.
Kết luận Chương 3: Luận văn đó căn cứ vào cỏc yờu cầu mang tớnh cấp thiết của giai đoạn tới 2014-2020 của đội ngũ CCVC, của ngành Cụng Thương, cỏc tồn tại yếu kộm của giai đoạn trước để đề xuất 6 giải phỏp đổi mới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng đối với CCVC.
KẾT LUẬN
Thời gian qua, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CCVC ngành cụng thương đó thu được những thành tựu đỏng kể, giỳp cho trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ CCVC trong ngành ngày càng được nõng cao, bộ mỏy nhà nước hoạt động cú hiệu quả hơn, ngày càng thớch ứng với xu thế phỏt triển mới của đất nước. Tuy nhiờn, trong thực tế, do những nguyờn nhõn khỏc nhau, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CCVC của ngành vẫn cũn những hạn chế đỏng quan tõm.
Thực tờ́ cho thṍy, viợ̀c đụ̉i mới cụng tác đào tạo, bồi dưỡng CCVC trong ngành là mụ̣t nhu cõ̀u bức thiờ́t và tṍt yờ́u nhằm đỏp ứng yờu cầu bức thiết của cụng cuụ̣c cải cách hành chính, mà trong đó, đụ̉i mới tụ̉ chức bụ̣ máy, đụ̉i mới con người là mụ̣t trong bốn nụ̣i dung trọng tõm, cũng như phù hợp với chớnh sỏch của nhà nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khúa X về đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước đó đề ra: “Đổi mới phương thức và nội dung cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng CCVC sỏt với thực tế, hướng vào cỏc vấn đề thiết thực đặt ra từ quỏ trỡnh thực thi cụng vụ, nõng cao kỹ năng hành chớnh. Thụng qua đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và kỹ năng hành chớnh, đảm bảo tớnh thống nhất trong hoạt động của cơ quan hành chớnh…”. Đõy là một trong những yờu cầu cần thực hiện trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CCVC trong thời gian tới. Đú là việc đào tạo, bồi dưỡng đú phải hướng vào việc đào tạo cỏi mà người học cần và xó hội cần. Theo đú, cơ quan nhà nước trờn cơ sở căn cứ vào vị trớ cụng tỏc, yờu cầu nghiệp vụ cụ thể của từng cỏn bộ, cụng chức xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch, nội dung, phương phỏp để đào tạo, bồi dưỡng CCVC sỏt với nhu cầu sử dụng CCVC và khả năng thực tế của CCVC. Đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu giỳp CCVC chủ động lựa chọn nội dung, chương trỡnh, cơ sở đào tạo và thời gian học tập phự hợp và sỏt với thực tế. Cụng chức, viờn chức tự lựa chọn việc học tập sẽ nõng cao tớnh tự giỏc và trỏch nhiệm trong học tập và thực thi nhiệm vụ, là cơ sở để cơ quan sử dụng cụng chức đỏnh giỏ đỳng hơn năng lực thi hành cụng vụ, trỏnh việc đào tạo, bồi dưỡng CCVC giống nhau, tràn lan cho mọi đối tượng.
Thụng qua việc đỏnh giỏ thực trạng nguồn nhõn lực, trỡnh độ chuyờn mụn, nhu cầu vờ đào tạo, bồi dưỡng của CCVC núi chung và ngành Cụng thương núi
riờng cũng như thực trạng về chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng CCVC hiện nay đó thể hiện phần nào nhu cầu cần phải đẩy mạnh và đổi mới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CBCC nhằm đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của cụng cuộc CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt là troang giai đoạn 2013-2020. Với những căn cứ trờn, luận văn đó đề ra một loạt những giải phỏp nhằm đổi mới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng CCVC ngành Cụng thương đỏp ứng yờu cầu nhõn lực trong cụng cuộc hiện đại húa, CNH và hội nhập quốc tế và những năm tiếp theo trong giai đoạn 2013-2020, đỏng chỳ ý là cỏc giải phỏp đổi mới về khung phỏp lý, kế hoạch, nội dung và hỡnh thức đào tạo, bồi dưỡng CCVC.