- Trình độ cơng nghệ: Để đảm bảo cho các sản phẩm sản xuất ra có chất
Báo cáo tài chính
3.3.1. Phân tích cấu trúc tài chính tại Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đông
3.3.1.1. Phân tích khái qt tình hình huy động và sử dụng vốn
Việc phân tích được thực hiện bằng cách tính và xem xét sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản (hay nguồn vốn) chiếm trong tổng tài sản (hay nguồn vốn) giữa kỳ phân tích với kỳ so sánh. Từ đó cho phép đánh giá khái quát tình hình phân bổ, sử dụng vốn và tình hình huy động vốn của doanh nghiệp.
Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản
Đối với phân tích cơ cấu tài sản và tình hình biến động tài sản, căn cứ vào số liệu trên Bảng Cân đối kế toán để so sánh sự biến động trên tổng số tài sản cũng như từng loại Tài sản và tính tốn tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản giữa cuối quý III và cuối quý IV năm 2010 (Bảng 3.1). Việc phân tích biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản mà cịn giúp đánh giá được khái qt tình hình phân bổ vốn của Cơng ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đơng.
Qua bảng phân tích 3.1, ta nhận thấy trong năm 2010 tổng tài sản công ty vào thời điểm cuối cuối quý III là 1.354.497.988.276 đồng, trong đó Tài sản ngắn hạn là 979.482.137.510 đồng chiếm tỷ trọng 72,31%, Tài sản dài hạn là 375.015.850.766 đồng, tỷ trọng tương ứng là 27,69%. Đến cuối cuối quý IV, tổng Tài sản là 1.390.441.416.075 đồng, trong đó Tài sản ngắn hạn là 1.023.645.214.330 đồng chiếm tỷ trọng 73,62%, Tài sản dài hạn là 366.796.201.745 đồng tỷ trọng tương ứng là 26,38%. Tổng Tài sản tăng 35.493.427.799 đồng tương ứng 102,65%. Điều này cho thấy quy mô tổng tài sản của công ty từ cuối cuối quý III đến cuối cuối quý IV tăng không nhiều, nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này là do:
- Tài sản ngắn hạn: Vào thời điểm cuối cuối quý III năm 2010, Tài sản
ngắn hạn có giá trị là 979.482.137.510 đồng, đến cuối quý IV năm 2010 là 1.023.645.214.330 đồng. Như vậy so với cuối cuối quý III thì cuối cuối quý IV tài sản ngắn hạn tăng 44.163.076.820 đồng, tương ứng tăng 4,51%. Các khoản mục cụ thể như sau:
+ Tiền và các khoản tương đương tiền: Tiền và các khoản tương đương tiền
cuối quý IV năm 2010 so với cuối quý III năm 2010 giảm 8.503.079.798 đồng, tương ứng giảm còn 15,83%. Đây là chỉ tiêu chiếm tỷ trọng nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến sự biến động tài sản của Công ty.
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Cuối năm, các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn khơng thay đổi so với đầu năm, vì thời gian này Cơng ty khơng có khoản đầu tư tài chính ngắn hạn nào ra bên ngoài.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn: Các khoản phải thu ngắn hạn cuối cuối
quý IV so với cuối cuối quý III năm 2010 tăng 36.784.043.474 đồng tương ứng tăng 3,98%. Đây là các khoản thu chủ yếu từ phải thu khách hàng (phải thu từ các bên liên quan, thu từ Công ty cổ phần Quốc Viễn Đông, Công ty cổ phần liên doanh Lily Pháp..) do đặc thù của ngành dược phẩm, khối lượng sản xuất thường lớn và bán được sản phẩm mới thu được tiền nên các khoản phải thu khách hàng tương đối cao. Khoản phải thu ngắn hạn tăng do chủ yếu khoản mục trả trước cho người bán tăng từ 329.888.844.165 đồng lên 613.622.923.954 đồng với số liệu tuyệt đối là 284.461.641.139 đồng. Chứng tỏ trong q trình mua hàng, Cơng ty đã thanh tốn trước tiền cho nhà cung cấp rất nhiều nhưng khơng có hàng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Khoản mục này chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu tài sản, do vậy sự thay đổi của chỉ tiêu này ảnh hưởng khá lớn đến sự biến động tài sản của Công ty.
phần Dược phẩm Viễn Đông
TT Tài sản Mã số Cuối cuối quý III/2010 Cuối cuối quý IV/2010
So sánh cuối cuối quý IV/ cuối quý III năm 2010
Số tiền (đồng) (%) Số tiền (đồng) (%) Số tiền (đồng) (%)
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100
979.482.137.510 72,31 1.023.645.214.330 0
73,6
2 44.163.076.820 104,51
I Tiền và các khoản tương đương tiền
110
10.102.589.334 0,75 1.599.509.536 0,12 -8.503.079.798 15,83II Các khoản đầu tư tài chính II Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
120
- - - - - -
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130
924.144.187.975 68,23 960.928.231.449 69,11 36.784.043.474 103,98 1 36.784.043.474 103,98 IV Hàng tồn kho 140 44.173.904.715 3,26 56.200.450.302 4,04 12.026.545.587 127,23 V Tài sản ngắn hạn khác 150 1.061.455.486 0,08 4.917.023.043 0,35 3.855.567.557 463,23 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 375.015.850.766 27,69 366.796.201.745 26,3 8 -8.219.649.021 97,81
I Các khoản phải thu dài hạn 210 - - - - - -
II Tài sản cố định 220
189.315.094.969 13,98 181.529.257.986 13,0
6 -7.785.836.983 95,89
Tài sản cố định hữu hình 221 16.355.189.104 1,21 16.791.291.763 1,21 436.102.659 102,67 Tài sản cố định thuê tài chính 224 - - - - - - Tài sản cố định vơ hình 227
172.152.605.593 12,71 163.930.665.951 11,7
9 -8.221.939.642 95,22Chi phí XDCB dở dang 230 807.300.272 0,06 817.300.272 0,06 - 100 Chi phí XDCB dở dang 230 807.300.272 0,06 817.300.272 0,06 - 100
III Bất động sản đầu tư 240 - - - - - -
IV Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
184.299.820.621 13,61 184.299.820.621 13,25 - 100V Tài sản dài hạn khác 260 1.400.935.176 0,10 774.267.138 0,06 -626.668.038 55,27 V Tài sản dài hạn khác 260 1.400.935.176 0,10 774.267.138 0,06 -626.668.038 55,27
+ Hàng tồn kho: Giá trị hàng tồn kho cuối quý III là 44.173.904.715 đồng,
cuối quý IV là 56.200.450.302 đồng tăng số tuyệt đối là 12.026.545.587 đồng với tỷ lệ tăng 27,23 %. Do đặc thù của ngành là sản xuất, kinh doanh dược phẩm nên giá trị hàng tồn kho phải tương đối lớn để phục vụ cho việc chuẩn bị hàng hóa để tung ra thị trường, đồng thời nhu cầu cấp thiết về dược phẩm trên thị trường rất lớn để người dân sử dụng thuốc, thực phẩm chức năng trong quá trình khám, điều trị, chữa bệnh thường xuyên. Tuy nhiên, với lượng hàng tồn kho còn lại ở cuối quý IV chỉ hơn 56,2 tỷ đồng là quá thấp, chứng tỏ tình hình tiêu thụ sản phẩm của Dược Viễn Đơng kém, không đủ để tăng doanh thu, lợi nhuận và bù đắp chi phí trong năm cho Cơng ty.
+ Tài sản ngắn hạn khác: Tài sản ngắn hạn khác tăng so với cuối quý III là
3.855.567.557 đồng, tương ứng tăng 363,23 %. Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng khá lớn gây ảnh hưởng đến sự biến động tăng tài sản ngắn hạn.
Kết hợp phân tích theo chiều dọc ta thấy, tỷ trọng của Tài sản ngắn hạn trong tổng Tài sản của công ty tăng từ 72,31% lên 73,62%. Chủ yếu do tỷ trọng tài sản ngắn hạn khác tăng từ 0,08% lên 0,35%, và các khoản mục khác tăng như: Hàng tồn kho, phải thu ngắn hạn,......
- Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn cuối quý IV so với cuối quý III năm 2010
giảm 8.219.649.021 đồng (tương ứng giảm còn 97,81%), với tỷ trọng giảm từ 27,69% xuống 26,38%. Các khoản mục cụ thể như sau:
+ Tài sản cố định: Tài sản cố định của Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn
Đông bao gồm tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình, chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Trong kỳ phát sinh cả tăng và giảm tài sản cố định nhưng tổng thể số liệu báo cáo cho thấy giá trị tái sản cố định giảm 7.785.836.983 đồng tương ứng giảm còn 95,89%.
Tài sản cố định giảm trong kỳ chủ yếu do tài sản cố định vơ hình giảm từ 172.152.605.593 đồng xuống 163.930.665.951 đồng tương ứng giảm 95,22%.
Ngồi ra, trong năm Cơng ty cịn tăng tài sản cố định hữu hình và chi phí xây dựng cơ bản dở dang không thay đổi. Công ty đã tiến hành mua sắm mới một số tài
sản cố định hữu hình (máy móc, thiết bị,....) để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Các khoản đầu tư dài hạn: Trong năm, các khoản đầu tư dài hạn không
được Công ty chú trọng đầu tư nên khơng có biến động giữa hai q.
+ Tài sản dài hạn khác: Cuối quý IV so với cuối quý III giảm 626.668.038
đồng tương ứng giảm 55,27%, do khoản mục chi phí trả trước dài hạn giảm từ 622.615.170 đồng xuống 494.194.367 đồng, giảm số tuyệt đối là 128.420.803 đồng. Đồng thời tài sản thuế thu nhập hoãn lại cũng giảm từ 585.464.006 đồng xuống còn 280.072.771 đồng và tài sản dài hạn khác giảm từ 192.856.000 đồng xuống cịn 0 đồng.
Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn:
Việc phân tích cơ cấu và tình hình biến động của nguồn vốn tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Viễn Đông được tiến hành tương tự như phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản (Bảng 3.2). Qua đó, ta có thể đánh giá được cơ cấu huy động vốn, biết được trách nhiệm của doanh nghiệp với nhà đầu tư, nhà cung cấp, người lao động.... về số tài sản bằng nguồn vốn của Công ty.
Qua bảng 3.2 ta thấy, trong năm 2010 tổng Nguồn vốn của công ty vào thời điểm cuối quý III là 1.354.497.988.276 đồng, trong đó Nợ phải trả là 866.484.774.005 đồng chiếm tỷ trọng 63,87%, Nguồn vốn chủ sở hữu là 488.013.214.271 đồng chiếm tỷ trọng tương ứng là 36,03%. Đến cuối quý IV, tổng Nguồn vốn là 1.390.441.416.075 đồng, trong đó Nợ phải trả là 918.825.502.968 đồng chiếm tỷ trọng 66,08%, Nguồn vốn chủ sở hữu là 471.615.913.107 đồng chiếm tỷ trọng tương ứng là 33,92%.
Tổng Nguồn vốn tăng 35.943.427.799 đồng tương ứng 2,65%. Điều này cho thấy quy mô Nguồn vốn của công ty đã thay đổi đáng kể. Cụ thể là:
TT Tài sản Mã