Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thơng qua chỉ tiêu “Sức sản xuất của vốn”

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần dược phẩm viễn đông (Trang 60 - 61)

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1 BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

2.3.6.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn thơng qua chỉ tiêu “Sức sản xuất của vốn”

Sức sản xuất của vốn = Đầu ra phản ánh kết quả sản xuất (2.47) Vốn đầu tư

Nguồn: [2] Tùy theo mục đích phân tích, tử số của chỉ tiêu “Sức sản xuất của vốn” có thể sử dụng một trong các chỉ tiêu sau: tổng giá trị sản xuất, doanh thu thuần bán hàng, tổng số luân chuyển thuần,…. Còn mẫu số của chỉ tiêu “Sức sản xuất của vốn” chính là số vốn đầu tư vào kinh doanh, biểu hiện dưới hình thái vật chất (tài sản, lao động, tư liệu lao động,…) hay nguồn hình thành vốn (vốn chủ sở hữu, vốn vay). Cụ thể, ta có một số chỉ tiêu sau:

- Sức sản xuất của toàn bộ tài sản (Total asset turnover): Bằng cách nhân và

chia tử số và mẫu số của chỉ tiêu này với số vốn chủ sở hữu, ta có: Sức sản xuất của

tồn bộ tài sản =

Vốn chủ sở hữu bình quân Tổng tài sản bình quân *

Doanh thu thuần

Vốn CSH bình quân (2.56) Nguồn: [ 2] Hay:

Sức sản xuất của

toàn bộ tài sản = Hệ số tự tài trợ *

Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu

(2. 57) Nguồn: [2]

Như vậy, để tăng số vòng quay của tổng tài sản doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp thích hợp để tăng hệ số tài trợ và số vòng quay của vốn chủ sở hữu.

số và mẫu số của chỉ tiêu này với tổng số tài sản, ta có:

Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu =

Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân *

Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân (2.58) Nguồn: [2] Hay: Sức sản xuất của vốn chủ sở hữu = Hệ số tự tài sản trên vốn chủ sở hữu * Sức sản xuất của toàn bộ tài sản (2.59) Nguồn: [2]

Như vậy, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu và hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo tài chính tại công ty cổ phần dược phẩm viễn đông (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w